K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2017

a)

ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{b-a}{b-a}=1..\forall a\ne b\\\dfrac{b-a}{a.b}=\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{b}..\forall a,b\ne0\end{matrix}\right.\)(*)

\(A=\dfrac{1}{2.5}+\dfrac{1}{5.8}+..+\dfrac{1}{\left(3n-1\right)\left(3n+2\right)}\)

\(\left\{{}\begin{matrix}a=3n-1\\b=3n+2\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow b-a=3..\forall n\)

Thay (*) vào dãy A

\(A=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}-....+\dfrac{1}{3n-1}-\dfrac{1}{3n+2}\right)\)

\(A=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3n+2}\right)=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{3n+2-2}{2.\left(3n+2\right)}\right)=\dfrac{n}{6n+4}=VP\rightarrow dpcm\)

B) tương tự

25 tháng 3 2017

Cảm ơn bạn

2 tháng 4 2017

2.

\(\dfrac{a}{3}-\dfrac{2}{b}=\dfrac{1}{3}\)

\(\dfrac{a\times b-3\times2}{3\times b}\)\(=\dfrac{1}{3}\)

\(\dfrac{a\times b-6}{3\times b}=\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow3\times\left(a\times b-6\right)=1\times\left(3\times b\right)\)

\(3ab-18=3b\)

\(3ab-18-3b=0\)

\(3ab-3b=18\)

\(3b\left(a-1\right)=18\)

\(18=1.18=2.9=3.6\)

\(\Rightarrow3b\left(a-1\right)=1.18=2.9=3.6\)

còn lại bạn tự làm các trường hợp ra nhé,mk lười lắmoaoa

16 tháng 7 2017

Với 1 phân số bất kì \(\dfrac{a}{b}>0=>\dfrac{a+n}{b+n}>\dfrac{a}{b}\left(n>0\right)\)

\(=>\dfrac{n}{n+2}< \dfrac{n+1}{n+2+1}\)

\(=>\dfrac{n}{n+2}< \dfrac{n+1}{n+3}\)

CHÚC BẠN HỌC TỐT..........

7 tháng 3 2018

Ta quy đồng mẫu số của hai phân số:

n+1/n+3 = (n+1).(n+2)/(n+3).(n+2) = n.(1+2)/(n+3).(n+2) =

n.3/(n+3).(n+2)

n/n+2 = n.(n+3)/(n+3).(n+2)

Ta thấy hai phân số trên đã được quy đồng mẫu nên ta sẽ so sánh hai tử: Vì n.3 < n.(n+3) nên phân số n+1/n+3 < n/n+2

. là dấu nhân, / thay cho gạch ngang của phân số nha bạn. Nếu mình làm đúng thì bạn tick nha!

24 tháng 5 2017

\(\left(1+\dfrac{7}{9}\right).\left(1+\dfrac{7}{20}\right).\left(1+\dfrac{7}{33}.\right)\left(1+\dfrac{7}{48}\right)...\left(1+\dfrac{7}{180}\right)\)

\(=\dfrac{16}{9}.\dfrac{27}{20}.\dfrac{40}{33}.\dfrac{55}{48}...\dfrac{7}{180}\)

\(=\dfrac{2.8}{1.9}.\dfrac{3.9}{2.10}.\dfrac{4.10}{3.11}.\dfrac{5.11}{4.12}...\dfrac{11.17}{10.18}\)

\(=\dfrac{\left(2.3.4.5...11\right).\left(8.9.10.11...17\right)}{\left(1.2.3.4...10\right).\left(9.10.11.12...18\right)}\)

\(=\dfrac{11.8}{1.18}=\dfrac{88}{18}=\dfrac{44}{9}\)

24 tháng 5 2017

ta có ;

\(\left(1+\dfrac{7}{9}\right)\cdot\left(1+\dfrac{7}{20}\right).\left(1+\dfrac{7}{33}\right)...\left(1+\dfrac{1}{180}\right)\)

=\(\dfrac{16}{9}.\dfrac{27}{20}.\dfrac{40}{33}....\dfrac{187}{180}\)

=\(\dfrac{8.2}{9.1}.\dfrac{9.3}{10.2}.\dfrac{10.4}{3.11}.\dfrac{11.5}{4.12}....\dfrac{17.11}{18.10}\)

=\(\dfrac{8.9.10.11.12.13.14.15.16.17.2.3.4.5.6.7.8.9.10.11}{9.10.11.12.13.14.15.16.17.18.1.2.3.4.5.6.7.8.9.10}\)

=\(\dfrac{8.11}{18}=\dfrac{88}{18}=\dfrac{44}{9}\)

19 tháng 3 2017

Bài 1:
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-\dfrac{1}{4}\right)^2\ge0\\\left|y+\dfrac{1}{4}\right|\ge0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left(x-\dfrac{1}{4}\right)^2+\left|y+\dfrac{1}{4}\right|\ge0\)

\(\Rightarrow A=\left(x-\dfrac{1}{4}\right)^2+\left|y+\dfrac{1}{4}\right|+\dfrac{13}{14}\ge\dfrac{13}{14}\)

Dấu " = " khi \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-\dfrac{1}{4}\right)^2=0\\\left|y+\dfrac{1}{4}\right|=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{4}=0\\y+\dfrac{1}{4}=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{4}\\y=\dfrac{-1}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(MIN_A=\dfrac{13}{14}\) khi \(x=\dfrac{1}{4};y=-\dfrac{1}{4}\)

19 tháng 3 2017

Nguyễn Huy TúAce LegonaNghiêm Gia Phương

Hoàng Thị Ngọc AnhHoang Hung QuanngonhuminhĐức Huy ABC

An NguyễnNguyễn Nhật MinhPhạm Nguyễn Tất Đạt

Đức Minh

13 tháng 4 2018

a. Ta có:

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

b. Theo kết quả câu a,ta có:

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

1 tháng 5 2018

a. Ta có:

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

b. Theo kết quả câu a,ta có:

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

3 tháng 7 2017

a) Để phân số \(\dfrac{12}{n}\) có giá trị nguyên thì :

\(12⋮n\)

\(\Leftrightarrow n\inƯ\left(12\right)\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{-1;1;-12;12;-2;2;-6;6;-3;3;-4;4\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{-1;1;-12;12;-2;2-6;6;-3;3;-4;4\right\}\) là giá trị cần tìm

b) Để phân số \(\dfrac{15}{n-2}\) có giá trị nguyên thì :

\(15⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow x-2\inƯ\left(15\right)\)

Tới đây tự lập bảng zồi làm típ!

c) Để phân số \(\dfrac{8}{n+1}\) có giá trị nguyên thì :

\(8⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(8\right)\)

Lập bảng rồi làm nhs!

Bài 1: a, Chứng tỏ rằng với n thuộc N, n khác 0 thì: \(\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}\)=\(\dfrac{1}{n}\) - \(\dfrac{1}{n+1}\) b, Áp dụng kết quả ở câu a để tính nhanh: A=\(\dfrac{1}{1.2}\)+\(\dfrac{1}{2.3}\)+\(\dfrac{1}{3.4}\)+.....+\(\dfrac{1}{9.10}\) Bài 2: Tính nhanh: C=\(\dfrac{1}{2}\)+\(\dfrac{1}{14}\)+\(\dfrac{1}{35}\)+\(\dfrac{1}{65}\)+\(\dfrac{1}{104}\)+\(\dfrac{1}{152}\) Bài 3: a, Cho 2 phân số...
Đọc tiếp

Bài 1:

a, Chứng tỏ rằng với n thuộc N, n khác 0 thì:

\(\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}\)=\(\dfrac{1}{n}\) - \(\dfrac{1}{n+1}\)

b, Áp dụng kết quả ở câu a để tính nhanh:

A=\(\dfrac{1}{1.2}\)+\(\dfrac{1}{2.3}\)+\(\dfrac{1}{3.4}\)+.....+\(\dfrac{1}{9.10}\)

Bài 2: Tính nhanh:

C=\(\dfrac{1}{2}\)+\(\dfrac{1}{14}\)+\(\dfrac{1}{35}\)+\(\dfrac{1}{65}\)+\(\dfrac{1}{104}\)+\(\dfrac{1}{152}\)

Bài 3:

a, Cho 2 phân số \(\dfrac{1}{n}\)\(\dfrac{1}{n+1}\) (n thuộc Z, n > 0). Chứng tỏ rằng tích của 2 phân số này bằng hiệu của chúng.

b, Áp dụng kết quả trên để tính giá trị các biểu thức sau:

A=\(\dfrac{1}{2}\) . \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{3}\) . \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{4}\) . \(\dfrac{1}{5}\) + \(\dfrac{1}{5}\) . \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{6}\) . \(\dfrac{1}{7}\) + \(\dfrac{1}{7}\) . \(\dfrac{1}{8}\) + \(\dfrac{1}{8}\) . \(\dfrac{1}{9}\)

B=\(\dfrac{1}{30}\)+\(\dfrac{1}{42}\)+\(\dfrac{1}{56}\)+\(\dfrac{1}{72}\)+\(\dfrac{1}{90}\)+\(\dfrac{1}{110}\)+\(\dfrac{1}{132}\)

Các bạn giúp mk với nha!vui

4
18 tháng 3 2017

Bài 1:

a) \(\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}=\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+1}\)

Quy đồng \(VP\) ta được:

\(VP=\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+1}\)

\(\Rightarrow VP=\dfrac{n+1}{n\left(n+1\right)}-\dfrac{n}{n\left(n+1\right)}\)

\(\Rightarrow VP=\dfrac{n+1-n}{n\left(n+1\right)}=\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}\)

\(\Rightarrow VP=VT\)

Vậy \(\forall n\in Z,n>0\Rightarrow\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}=\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+1}\) (Đpcm)

b) \(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{9.10}\)

\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\)

\(=1-\dfrac{1}{10}\)

\(=\dfrac{9}{10}\)

18 tháng 3 2017

Bài 3:

a) \(\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+1}=\dfrac{1+1}{n\left(n+1\right)}-\dfrac{n}{n\left(n+1\right)}=\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}\)

b) A=\(\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}.\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}.\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}.\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}.\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}.\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}.\dfrac{1}{9}\)

\(=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}\)

\(=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{9}\)

\(=\dfrac{7}{18}\)

B=\(\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{56}+\dfrac{1}{72}+\dfrac{1}{90}+\dfrac{1}{110}+\dfrac{1}{132}\)

\(=\dfrac{1}{5.6}+\dfrac{1}{6.7}+\dfrac{1}{7.8}+\dfrac{1}{8.9}+\dfrac{1}{9.10}+\dfrac{1}{10.11}+\dfrac{1}{11.12}\)

\(=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{12}\)

\(=\dfrac{7}{60}\)