Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để hai đồ thị cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung thì
m+1=7-m
=>2m=6
=>m=3
=>(d1): y=-5x+4 và (d2): y=4x+4
Tọa độ giao điểm là:
-5x+4=4x+4 và y=4x+4
=>x=0 và y=4
Hai ham số cắt nhau tại một điểm tại trục tung => x=0
=> (d1): y=-5x+m+1= -5.0+m+1 = m+1
(d2): y= 4x+7-m= 4.0+7 - m = 7-m
(d1) cắt (d2) tại 1 điểm trên trục tung: <=> m+1 = 7 - m
<=> m+m= 7 - 1
<=>2m=6
<=>m=3
Vậy: y=4x+7-m=4.0+7-3=4
=> Toạ độ giao điểm: V(0;4)
Điểm nằm trên trục tung thì có hoành độ bằng 0
Phương trình hoành độ giao điểm của hai hàm số:
-5x + m + 1 = 4x + 7 - m (1)
Thay x = 0 vào (1) ta có:
m + 1 = 7 - m
⇔ m + m = 7 - 1
⇔ 2m = 6
⇔ m = 6 : 2
⇔ m = 3
Vậy m = 3 thì hai đồ thị cắt nhau tại một điểm trên trục tung
Ta có: y=x-m (d) và y=-2x+m-1 (d')
Pt hoành độ giao điểm của (d) và (d') là:
x-m=-2x+m-1 <=> x+2x-m-m+1=0 <=> 3x-2m+1=0 (*)
Để (d) và (d') cắt nhau tại 1 điểm trên trục hoành =>y=0 <=> x=m
=> x=m là nghiệm của pt (*). Thay x=m vào pt này, ta được:
3m-2m+1=0 <=> m+1=0 <=> m=-1
Vậy với m=-1 thì 2 đồ thị hàm số trên cắt nhau tại một điểm thuộc trục hoành.
1.
để ............. căt nhau tại 1 điểm trên trục tung thì:
\(\hept{\begin{cases}0\ne2\left(T.m\right)\\2+m=3-m\end{cases}}\)
<=>2m=1
<=>m=1/2
a) Vì đồ thị các hàm số này cắt nhau tại điểm A(1;-1)
=> x = 1, y = -1
Thay vào:
y = 2mx + 3
-1 = 2m . 1 + 3
-1 = 2m + 3
-1 -3 = 2m
-4 = 2m
=> -2 = m
Thay vào:
y = (n-1)x - 2
-1 = (n-1) . 1 - 2
-1 = n - 1 - 2
-1 = n - 3
-1 + 3 = n
=> 2 = n
b) Từ câu a ta có:
(d1) y = -4x + 3
(d2) y = x - 2
Rồi bạn lập bảng giá trị ra là có thể vẽ được mà
c) Mình chịu :((