Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét đường tròn nhỏ ta được OH<OKOH<OK.
b) Xét đường tròn lớn ta được ME>MFME>MF.
c) Từ kết quả câu b) suy ra MH>MKMH>MK.
Gọi H là giao điểm của AB và OO’.
Vì OO’ là đường trung trực của AB nên:
OO’ ⊥ AB tại H
Suy ra: HA = HB = (1/2).AB = (1/2).24 = 12 (cm)
Áp dụng định lí Pitago vào tam giác vuông AOH, ta có:
A O 2 = O H 2 + A H 2
Suy ra: O H 2 = O A 2 - A H 2 = 15 2 - 12 2 = 81
OH = 9 (cm)
Áp dụng định lí pitago vào tam giác vuông AO’H, ta có:
A O ' 2 = O H ' 2 + A H 2
Suy ra: O ' H 2 = O ' A 2 - A H 2 = 13 2 - 12 2 = 25
O’H = 5 (cm)
Vậy OO’ = OH + O’H = 9 + 5 = 14 (cm)
Vị trí tương đối của hai đường tròn | Số điểm chung | Hệ thức giữa d,R,r |
(O,R) dựng (O’,r’) | 0 | D<R-r |
(O;R) ở ngoài nhau (O’;r) | 0 | D>R+r |
Tiếp xúc ngoài | 1 | D=R+r |
Tiếp xúc trong | 1 | D=R-r |
Hai đường tròn cắt nhau | 2 | R-r<d<R+r |
Ta có: ΔO'AC cân tại O'
nên \(\widehat{CO'A}=180^0-2\cdot\widehat{A}\)(1)
Ta có: ΔOBA cân tại O
nên \(\widehat{BOA}=180^0-2\cdot\widehat{A}\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{CO'A}=\widehat{BOA}\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí đồng vị
nên O'C//OB
Tam giác COA cân: ∠C = ∠A1
Tam giác DO’A cân: ∠D = ∠A2
Mà ∠A1 = ∠A2 (đối đỉnh)
⇒ ∠C = ∠D ⇒ OC//O’D
Gọi MN = 2R là đường kính của đường tròn có cung tròn là
Theo bài tập 23, ta có:
KA. KB = KM. KN
hay KA. KB = KM. (2R - KM)
Thay số, ta có:
20. 20 = 3(2R - 3)
do đó 6R = 400 + 9 = 4099.
Vậy R = ≈688,2(mét)