K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2018

a) Để (d1) và (d2) cắt nhau thì:

\(\left\{{}\begin{matrix}m\ne-2\\m\ne\dfrac{-1}{2}\\2+m\ne1+2m\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne-2\\m\ne\dfrac{-1}{2}\\m\ne1\end{matrix}\right.\)

29 tháng 12 2018

b) Gọi A là giao điểm của (d1) và (d2). Ta có:

\(x+1=-x+2\)

\(x=\dfrac{1}{2}\Rightarrow y=\dfrac{3}{2}\).Vậy \(A\left(\dfrac{1}{2};\dfrac{3}{2}\right)\)

11 tháng 12 2021

1: Để hai đường thẳng cắt nhau thì 

2m+1<>m+2

hay m<>1

10 tháng 3 2022

 \(d_1:mx+y=3m-1.\\ \Leftrightarrow-mx+3m-1=y.\)

\(d_2:x+my=m+1.\\ \Leftrightarrow my=-x+m+1.\\\Leftrightarrow y=\dfrac{-x}{m}+\dfrac{m}{m}+\dfrac{1}{m}.\Leftrightarrow y=-\dfrac{1}{m}x+1+\dfrac{1}{m}.\)

Thay m = 2 vào phương trình đường thẳng d1 ta có:

\(-2x+3.2-1=y.\\ \Leftrightarrow-2x+5=y.\)

Thay m = 2 vào phương trình đường thẳng d2 ta có:

\(y=-\dfrac{1}{2}x+1+\dfrac{1}{2}.\\ \Leftrightarrow y=\dfrac{-1}{2}x+\dfrac{3}{2}.\)

Xét phương trình hoành độ giao điểm của d1 và d2 ta có:

\(-2x+5=\dfrac{-1}{2}x+\dfrac{3}{2}.\\ \Leftrightarrow\dfrac{-3}{2}x=-\dfrac{7}{2}.\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{7}{3}.\)

\(\Rightarrow y=\dfrac{1}{3}.\)

Tọa độ giao điểm của d1 và d2 khi m = 2 là \(\left(\dfrac{7}{3};\dfrac{1}{3}\right).\)

24 tháng 11 2021

\(b,\text{PT hoành độ giao điểm: }-2x+5=x-1\Leftrightarrow x=2\Leftrightarrow y=1\Leftrightarrow A\left(2;1\right)\\ \text{Vậy }A\left(2;1\right)\text{ là giao điểm }\left(d_1\right)\text{ và }\left(d_2\right)\\ c,\text{Gọi }\left(d_3\right):y=ax+b\left(a\ne0\right)\text{ là đt cần tìm}\\ \left(d_3\right)\text{//}\left(d_1\right)\text{ và }M\left(-2;1\right)\in\left(d_3\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-2\\b\ne5\\-2a+b=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-2\\b=-1\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left(d_3\right):y=-2x-1\)

24 tháng 11 2021

cẩm ơn anh 

 

21 tháng 12 2017

a, để d1 cat d2 <=> \(2+m\ne1+2m\)

\(\Leftrightarrow m\ne1\)

b, d1: y= x + 1

d2: y= -x + 2

pt hoanh do giao diem cua d1 va d2:

x+1 = -x +2 <=> x = 1/2

=> y = 1/2 +1 = 1,5

toa đô giao diem A(1/2 ; 1,5)

hìh tụ vẽ

28 tháng 12 2018

a,\(\left(d_1\right)\cap\left(d_2\right)\Rightarrow a\ne a'\)
=> \(2+m\ne1+2m\)\(\Leftrightarrow m\ne1\)
b, thay m=-1 vào ta được
\(\left(d_1\right):y=1x+1\)
\(\left(d_2\right):y=-x+2\)
Hoành độ giao điểm của 2 đường thẳng là nghiệm của pt:
x+1=-x+2
\(\Leftrightarrow2x=1\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\)thay vào \(\left(d_1\right)\) ta có: y=\(\dfrac{1}{2}+1=\dfrac{3}{2}\)
Vậy tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng là A\(\left(\dfrac{1}{2};\dfrac{3}{2}\right)\)

20 tháng 4 2018

Với m = 2 thì d 1 : y = 2x + 3; d 2 : y = x + 1

Tập xác định của hàm số R

Bảng giá trị

x 0 - 1
y = 2x + 3 3 1
x 0 - 1
y = x + 1 1 0

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

Gọi A ( x 0 ; y 0 ) là tọa độ giao điểm của d1 và d2

Khi đó:

( y 0  = 2 x 0  + 3 và  y 0  =  x 0  + 1

⇒ 2xo + 3 = x 0  + 1 ⇔  x 0  = -2

⇒  y 0  =  x 0  + 1 = -2 + 1 = -1

 

Vậy tọa độ giao điểm của d 1  và d 2 là (-2; -1)

17 tháng 8 2018

a) để \(\left(d_1\right)\cap\left(d_2\right)\) thì \(\left(2+m\right)x+1=\left(1+2m\right)x+2\)

\(\Leftrightarrow2x+mx+1=x+2mx+2\Leftrightarrow mx=x-1\Leftrightarrow m=\dfrac{x-1}{x}\)

b) bn tự vẽ nha :)

thế \(m=-1\) vào \(\left(d_1\right);\left(d_2\right)\) ta có : \(\left(d_1\right):y=x+1;\left(d_2\right):-x+2\)

để \(\left(d_1\right)\cap\left(d_2\right)\Leftrightarrow x+1=-x+2\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\) \(\Rightarrow y=\dfrac{1}{2}+1=\dfrac{3}{2}\)

\(\Rightarrow\left(d_1\right)\cap\left(d_2\right)\) tại \(A\left(\dfrac{1}{2};\dfrac{3}{2}\right)\)

25 tháng 11 2023

a: loading...

b: Phương trình hoành độ giao điểm là:

4x-2=-x+3

=>4x+x=3+2

=>5x=5

=>x=1

Thay x=1 vào y=-x+3, ta được:

\(y=-1+3=2\)

Vậy: M(1;2)

c: Gọi \(\alpha;\beta\) lần lượt là góc tạo bởi (d1),(d2) với trục Ox

(d1): y=4x-2

=>\(tan\alpha=4\)

=>\(\alpha=76^0\)

(d2): y=-x+3

=>\(tan\beta=-1\)

=>\(\beta=135^0\)

d: Thay y=6 vào (d1), ta được:

4x-2=6

=>4x=8

=>x=2

=>A(2;6)

Thay x=6/2=3 vào (d2), ta được:

\(y=-3+3=0\)

vậy: B(3;0)

Vì (d):y=ax+b đi qua A(2;6) và B(3;0) nên ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}2a+b=6\\3a+b=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2a+b-3a-b=6-0\\3a+b=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-a=6\\b=-3a\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=-6\\b=-3\cdot\left(-6\right)=18\end{matrix}\right.\)

Vậy: (d): y=-6x+18

e: A(2;6); B(3;0); M(1;2)

\(AM=\sqrt{\left(1-2\right)^2+\left(2-6\right)^2}=\sqrt{17}\)

\(BM=\sqrt{\left(1-3\right)^2+\left(2-0\right)^2}=2\sqrt{2}\)

\(AB=\sqrt{\left(3-2\right)^2+\left(0-6\right)^2}=\sqrt{37}\)

Chu vi tam giác AMB là:

\(C_{AMB}=\sqrt{17}+2\sqrt{2}+\sqrt{37}\)

Xét ΔAMB có 

\(cosAMB=\dfrac{MA^2+MB^2-AB^2}{2\cdot MA\cdot MB}=\dfrac{17+8-37}{2\cdot2\sqrt{2}\cdot\sqrt{17}}=\dfrac{-3}{\sqrt{34}}\)

=>\(\widehat{AMB}\simeq121^0\) và \(sinAMB=\sqrt{1-\left(-\dfrac{3}{\sqrt{34}}\right)^2}=\dfrac{5}{\sqrt{34}}\)

Xét ΔAMB có

\(\dfrac{AB}{sinAMB}=\dfrac{AM}{sinABM}=\dfrac{BM}{sinBAM}\)

=>\(\dfrac{\sqrt{17}}{sinABM}=\dfrac{2\sqrt{2}}{sinBAM}=\sqrt{37}:\dfrac{5}{\sqrt{34}}\)

=>\(sinABM\simeq0,58;\widehat{BAM}\simeq0,4\)

=>\(\widehat{ABM}\simeq35^0;\widehat{BAM}\simeq24^0\)