K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2019

\(\frac{1}{-4}-\frac{4}{-3}+\frac{1}{-3}\left(\frac{50}{100}-\frac{5}{2}\right)=-\frac{1}{4}+\frac{4}{3}-\frac{1}{3}\left(\frac{1}{2}-\frac{5}{2}\right)=-\frac{1}{4}+\frac{4}{3}-\frac{1}{3}\left(-\frac{4}{2}\right)\)

\(=-\frac{1}{4}+\frac{4}{3}+\frac{2}{3}=-\frac{1}{4}+\frac{6}{3}=-\frac{1}{4}+2=-\frac{1}{4}+\frac{8}{4}=\frac{7}{4}\)

\(-\frac{14}{10}.\frac{15}{-49}-\frac{6}{3}:\frac{13}{5}=\frac{7.2}{2.5}.\frac{3.5}{7.7}-2.\frac{5}{13}=\frac{3}{7}-\frac{10}{13}=\frac{39}{91}-\frac{70}{91}=-\frac{31}{91}\)

3)

A B I K

a) Vì (A; R=3 cm) cắt AB tại K

=> K nằm trên đường tròn (A; 3 cm)

=> AK=3 cm

Vì (B; 2 cm) cắt AB=I

=> I nằm trên đường tròn (B; 2 cm)

=> BI=2cm

b) Có: AI=AB--BI=4-2=2cm

IK=AK-AI=3-2=1  cm

=>AI>IK

c) KB=BI-IK=2-1=1 cm

=> KB=IK

I, K, B thẳng hàng

=> K là trung điểm IB 

23 tháng 4 2019

\(\frac{1}{-4}-\frac{4}{-3}+\frac{1}{-3}.\left(50\%-1\frac{3}{2}\right)\)

=\(\frac{-1}{4}-\frac{-4}{3}+\frac{-1}{3}.\left(50\%-\frac{5}{2}\right)\)

=\(\frac{-1}{4}-\frac{-4}{3}+\frac{-1}{3}.\left(-2\right)\)

=\(\frac{-1}{4}-\frac{-4}{3}+\frac{2}{3}\)

=\(\frac{-1}{4}+\frac{4}{3}+\frac{2}{3}\)

=\(\frac{-1}{4}+\left(\frac{4}{3}+\frac{2}{3}\right)\)

=\(\frac{-1}{4}+2\)

=\(\frac{7}{4}=1,75\)

\(-1,4.\frac{15}{-49}-\left(\frac{2}{3}+\frac{4}{3}\right):2\frac{3}{5}\)

=\(-1,4.\frac{15}{-49}-2:2\frac{3}{5}\)

=\(\frac{-1}{4}.\frac{15}{-49}-\frac{2}{1}:\frac{13}{5}\)

=\(\frac{15}{196}-\frac{10}{13}\)

=\(\frac{-1765}{2548}\)

MIK KO VẼ ĐC TRÊN NÀY, SORRY.

a) KA= bán kính đường tròn tâm A = 3cm 

     IB= bán kính đường tròn tâm B= 2cm

b) AI= AB- bán kính đường tròn tâm B

        = 4cm-2cm

        =2cm

IK= AB-AI-KB

   = 4cm- 2cm- (AB-AK)

   = 4cm-2cm-(4cm-3cm)

   = 4cm-2cm-1cm

   = 1cm

=> AI>IK

c) KB=AB- AK

        = 4cm-3cm

        =1cm

Vì K nằm giữa I và B và IK=KB=1cm

=> K là trung điểm của đoạn thẳng IB

k cho mik nha

14 tháng 8 2017

dễ mà bn cứ suy nghĩ từ từ là ok hết! ha~~~

4) Cho đoạn thẳng AB = 6cm. Gọi O là một điểm nằm giữa A và B sao choOA = 4cm. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của OA và OB. Tính MN.5) Trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = 3cm, ON = 5 cm.a) Trong ba điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?b) Tính MN. c) Trên tia NM lấy điểm P sao cho NP = 4 cm. Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng NP không? Vì sao?13) Cho...
Đọc tiếp

4) Cho đoạn thẳng AB = 6cm. Gọi O là một điểm nằm giữa A và B sao cho
OA = 4cm. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của OA và OB.
Tính MN.

5) Trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = 3cm, ON = 5 cm.

a) Trong ba điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?

b) Tính MN.

c) Trên tia NM lấy điểm P sao cho NP = 4 cm. Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng NP không? Vì sao?

13) Cho đoạn thẳng CD = 5 cm. Trên đoạn thẳng này lấy hai điểm I và K sao cho CI = 1cm, DK = 3 cm.

a) Điểm K có là trung điểm của đoạn thẳng CD không? Vì sao?

b) Chứng tỏ rằng điểm I là trung điểm của đoạn thẳng CK.

14) Cho đoạn thẳng AB = 12 cm và điểm C thuộc đoạn thẳng AB. Biết AC = 6cm.

a) Điểm C có là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao?

b) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AC, CB . Tính MN.

15) Cho đoạn thẳng AC = 5cm. Điểm B nằm giữa hai điểm A và C sao cho BC = 3cm.

a) Tính AB.

b) Trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho DB = 6 cm. So sánh BC và CD.

c) Điểm C có là trung điểm của đoạn thẳng DB không? Vì sao?

16) Trên tia Ox lấy hai điểm A, B sao cho OA = 3cm, OB = 6cm.

a) Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?

b) Tính AB.

c) Điểm A có phải là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?

d) Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng OA, K là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính IK.

giúp mink được bài nào thì giúp nha

4
28 tháng 12 2016

4)

undefinedTrên đoạn thẳng AB vì AO < AB ( 4cm < 6cm)

=> Điểm O nằm giữa hai điểm A,B

Vì điểm O nằm giữa hai điểm A,B

=> AO + OB = AB
4 + OB = 6

OB = 6-4

OB = 2 cm

Vì M là trung điểm của AO

=> MO = AO : 2= 4 : 2 = 2cm

Vì N là trung điểm của OB

=> ON = OB : 2 = 2 : 2 = 1cm

Vì điểm O nằm giữa hai điểm M,N

=> MN = MO + ON

MN = 2 + 1

MN = 3cm

5)

undefined

a) Trên tia Ox vì OM < ON ( 3cm < 5cm)

=> Điểm M nằm giữa hai điểm O, N

b) Trên tia Ox vì M nằm giữa hai điểm O, N

=> OM + MN = ON

3 + MN = 5

MN = 5-3

MN = 2cm

c)

undefined

Trên đoạn thẳng PN vì M nằm giữa hai điểm P, N

=> PM + MN = PN

PM + 2 = 4

PM = 4-2

PM = 2cm

Trên đoạn thẳng PN vì: M nằm giữa hai điểm P, N

Mà PM = MN ( 2cm = 2cm)

=> M là trung điểm của đoạn thẳng PN

13)

undefined

a)

Trên đoạn thẳng CD vì điểm K nằm giữa hai điểm C, D

=> CK + KD = CD

CK + 3 = 5

CK = 5 - 3

CK = 2cm

b)

Trên đoạn thẳng CK vì điểm I nằm giữa hai điểm C, K

=> CI + IK = CK

1 + IK = 2

IK = 2-1

IK = 1cm

14)

undefined

a) Trên đoạn thẳng AB vì điểm C nằm giữa hai điểm A,B

=> AC + CB = AB

6 + CB = 12

CB = 12 -6

CB = 6cm

Trên đoạn thẳng AB vì : điểm C nằm giữa hai điểm A,B

Mà AC = CB ( 6cm = 6cm)

=> Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng AB

b)

undefined

Vì M nằm giữa hai điểm A, C

=> MC = AC : 2 = 6 :2 = 3cm

Vì điểm N nằm giữa hai điểm C, B

=> CN = CB : 2= 6 :2 = 3cm

Vì C nằm giữa hai điểm M,N

=> MN = MC + CN

MN = 3 + 3

MN = 6cm

Còn 2 bài, lát mình làm sau nha, giờ mình phải đi học rồi hihi

28 tháng 12 2016

15)

a)

Hình học lớp 6

Trên đoạn thẳng AC vì điểm B nằm giữa hai điểm A,C

=> AB + BC =AC

AB + 3 = 5

AB = 5-3

AB = 2cm

b)Hình học lớp 6

Vì điểm C nằm giữa hai điểm B, D

=> BC + CD = BD

3 + CD = 6

CD = 6-3

CD = 3cm

Vậy BC = CD ( 3cm = 3cm)

c)

Trên đoạn thẳng BD, vì

Điểm C nằm giữa hai điểm B, D

Mà BC = CD ( 3cm = 3cm)

=> Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng BD

16)

a) Hình học lớp 6

Trên tia Ox vì OA < OB ( 3cm < 6cm)

=> Điểm A nằm giữa hai điểm O,B

b) Trên tia Ox vì điểm A nằm giữa hai điểm O, B

=> OA + AB = OB

3 + AB = 6

AB = 6 -3

AB = 3cm

c) Trên tia Ox vì

Điểm A nằm giữa hai điểm O, B

Mà OA = AB ( 3cm= 3cm)

= Điểm A là trung điểm của đoạn thẳngOB

d)

Hình học lớp 6

Vì điểm I là trung điểm của OA

=> IA = OA : 2 = 3 : 2 = 1,5cm

Vì điểm K là trung điểm của AB

=> AK = AB : 2 = 3 : 2 = 1,5cm

Vì điểm A nằm giữa hai điểm I, K

=> IK = IA + AK

IK = 1,5 + 1,5

IK = 3cm

Chúc bạn học tốt thanghoa

4 tháng 6 2017

Ta thấy \(10^{50}>10^{50}-3\)

\(\Rightarrow B=\frac{10^{50}}{10^{50}-3}>\frac{10^{50}+2}{10^{50}-3+2}=\frac{10^{50}+2}{10^{50}-1}=A\)

Vậy \(A< B\)

Mình chưa học đến đó nên mình tịt

28 tháng 5 2015

Vì HK-CD=3cm suy ra CD+3=HK

VÌ CD+1/4=HK/5

suy ra CD+1/4=CD+3/5

CD/4+1/4=CD/5+3/5

trừ cả hai vế cho 1/4

CD/4=CD/5+7/20

trừ cả hai vế cho CD/5

ta có CD/20=7/20

suy ra CD=7cm

HK=10cm

thay số thì AB=5cm

19 tháng 12 2016

ta có 

ab-ba =10a+b-10b-a=10(a-b)-(a-b)=(a-b)(10-1)=9(a-b) chia hết cho 9 vì a>b

=>đpcm

19 tháng 12 2016

Đơn giản :

AB - BA = 98 -89 = 9

Mà 9 chia hết cho 9 

Kết luận : Các số có 2 chữ số như AB mà đổi ngược số đó sẽ thành BA mà các số ngược như vậy đều có hiệu là 9; 18; 27; 36; 45; 54; 63; ... mà trong bài A > B

A có thể bằng 9; 8; 7; 6; 5; 4; 3; 2; 1 

B có thể bằng 8; 7; 6; 5; 4; 3 ;2; 1; 0