K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2017

undefined

25 tháng 12 2017

dung nhung ma lam hoi bi tat

23 tháng 7 2017

A D B C M M

Đề có thể sai nhé bạn

13 tháng 3 2020

Gọi I là trung điểm của BC

Trên tia đối của IM lấy điểm N sao cho IM = IN

Dễ chứng minh \(\Delta\)IAM = \(\Delta\)IDN (c.g.c) nên MA = MD (hai cạnh tương ứng) (1)

C nằm trong \(\Delta\)MDN nên MC + CN < MD + ND (2)

Thật dễ dàng khi c/m: \(\Delta\)IBM = \(\Delta\)ICN (c.g.c) => MB = NC (hai cạnh tương ứng)  (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra MA + MD > MB + MC (đpcm)

26 tháng 11 2017

Nguyễn Ribi Nkok NPhTThảo Phương

hien Tu Borumạm Hoàng GianggoTrần QNguyễnTrThảo Phương

ương Hồng Hạnh Thanh HằngQuThảo Phương

anThảo Phương

g Ho Siuốc Anh TriêtLộckNam

26 tháng 11 2017

@Ngô Tấn Đạt

27 tháng 4 2017

bài này lớp 7 sao

27 tháng 4 2017

đúng r bn

20 tháng 3 2020

A D M B C O

Kẻ \(MO\perp AD\text{ }\left(O\in AD\right)\)

Ta có: OM là đường vuông góc; MA, MB, MC, MD là các đường xiên (lớn nhất là \(MA\) hay \(MD\))

Ta luôn có: \(OM\le MB\le MA\) hoặc \(OM\le MB\le MD\)

 \(OM\le MC\le MA\) hoặc \(OM\le MC\le MD\)

Có 3 khả năng: \(MB+MC\le MA+MD\) (Dấu bằng xảy ra khi \(B\equiv A,\text{ }C\equiv D\text{​​}\text{​​}\text{​​}\) hoặc \(B\equiv D,\text{ }C\equiv A\))

\(MB+MC\le2MA\) (Dấu bằng xảy ra khi \(A\equiv B\equiv C\))

\(MB+MC\le2MD\)(Dấu bằng xảy ra khi \(D\equiv B\equiv C\))

Tuỳ thuộc vào vị trí của M mà chứng minh. Bất đẳng thức trên có thể không đúng với mọi vị trí của M.