K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

x O y M N P 1 2

vẽ trên mt nên hình ko được đẹp ..

a, Xét \(\Delta OMN\perp N\)và \(\Delta OMP\perp P\)có :

\(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\)\(\left(gt\right)\)

\(OM\)cạnh chung 

= > \(\Delta OMN=\Delta OMP\left(ch-gn\right)\)

b,  Vì \(\Delta OMN=\Delta OMP\)( câu a, )

= > \(ON=OP\)( 2 cạnh tương ứng )

Xét \(\Delta ONP\)có :

\(ON=OP\left(cmt\right)\)

= > \(\Delta ONP\)là tam giác cân ( cân tại O )

x O y M N P 1 2

a, Xét 2 tam giác vuông OMN và OMP có :

\(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\) ( gt )

OM cạnh chung 

= > \(\Delta OMN=\Delta OMP\left(ch-gn\right)\)

b, Vì \(\Delta OMN=\Delta OMP\)( câu a,)

= > ON = OP

Xét \(\Delta ONP\)có :

\(ON=OP\left(cmt\right)\)

= > \(\Delta ONP\)là tam giác cân ( cân tại O )

18 tháng 3 2021

+)Xét △OAH(∠OAH=90o) và △OBH(∠OBH=90o) có:

OH là cạnh chung 

∠AOH=∠BOH(OH là tia phân giác của ∠xOy)

=>△OAH=△OBH(ch.gn)

b)△OBH là tam giác vuông (∠OBH=90o)

Chúc bạn học tốt

24 tháng 2 2017

XÉT\(\Delta OMN\)VÀ \(\Delta MPO\) CÓ

OM LÀ CẠNH CHUNG

GÓC N= GÓC P =90*

O1=O2 VÌ OM LÀ TIA P/G CỦA GÓC O

=>\(\Delta OMN\)=\(\Delta OPM\)(GCG)

B;VÌ TAM GIÁC OMN=TAM GIÁC OMP 

=>ON=OP (cạnh tương ứng)

c;

24 tháng 2 2017

còn phần c,d thì sao vậy

15 tháng 1 2016

Bài này mình biết làm nhưng không biết vẽ hình trên máy tính

15 tháng 1 2016

mk k cần vẽ hình, chỉ cần giải thôi

a: Xét ΔOPM vuông tại P và ΔONM vuông tại N có

OM chung

\(\widehat{POM}=\widehat{NOM}\)

Do đó; ΔOPM=ΔONM

b: Ta có: ΔOPM=ΔONM

nên MN=MP

hay ΔMNP cân tại M

mà \(\widehat{NMP}=60^0\)

nên ΔMNP đều

c: Ta có: ON=OP

MN=MP

Do đó: OM là đường trung trực của NP

hay OM vuông góc tới NP tại Q

11 tháng 4 2022

cảm ơn bạn nhiều

15 tháng 3 2016

Hai tam giác vuông ACO và ABO có:

=(gt)

AO chung

Nên suy ra ∆ACO=∆ABO(cạnh huyền góc nhọn)

Suy ra AC=AB.

Vây ∆ABC là tam giác cân(AB=AC).

17 tháng 11 2016

Ta có hình vẽ:

x O y A B C 1 2 1 2

Δ OBA vuông tại B có: A1 + O1 = 90o (1)

Δ OCA vuông tại C có: A2 + O2 = 90o (2)

Từ (1) và (2) lại có: O1 = O2 vì OA là phân giác của BOC

=> A1 = A2

Xét Δ OBA và Δ OCA có:

A1 = A2 (cmt)

OA là cạnh chung

O1 = O2 (cmt)

Do đó, Δ OBA = Δ OCA (c.g.c)

=> AB = AC (2 cạnh tương ứng)

=> Δ ABC là tam giác cân tại A

16 tháng 12 2016

g.c.g mak bạn