K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 10 2019
 

Giải bài 22 trang 115 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Kí hiệu: (O ;r) là đường tròn tâm O bán kính r.

B, C thuộc (O; r) nên OB = OC = r.

D thuộc (A;r) nên AD = r.

E thuộc (D; BC) và (A;r) nên AE = r, DE = BC.

Xét OBC và ADE có:

OB = AD (cùng bằng r)

OC = AE (cùng bằng r)

BC = DE

Nên ΔOBC = ΔADE (c.c.c)

Giải bài 22 trang 115 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

16 tháng 9 2016

 Xem hình bên rồi điền vào chỗ trồng (...) trong các câu sau:

a)  và  là một cặp góc .so le trong ....

b)  và  là một cặp góc ..đồng vị ..

c)  và  là một cặp góc ..đồng vị ....

d)  và  là một ..cặp góc so le trong..

) Vẽ lại hình.

b) Ghi số đo ứng với các góc còn lại ta được hình bên:

%image_alt%

c) Ta có:

%image_alt%

%image_alt%

16 tháng 9 2016

Bài 21 : a) Góc IPO và góc POR là 1 cặp góc so le trong

b) góc OPI và góc TNO là 1 cặp góc đồng vị 

c) góc PIO và góc NTO là 1 cặp góc đồng vị

d)góc OPR và góc POI là một cặp góc so le trong

1 tháng 8 2016

a) Ta có \(\widehat{BIK}\) là góc ngoài của \(\widehat{BAI}\)( hay  là góc ngoài \(\widehat{BAK}\))

Các bạn lưu ý nếu không hiểu:  Góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi ngóc trong không kề với nó (ở đây là tam giác ∆ BIA)

Nên  \(\widehat{BIK}>\widehat{BAK}\)  (1)

b)  Góc \(\widehat{CIK}>\widehat{CAI}\) (Góc ngoài của ∆ CAI)

Từ (1) và (2) ta có: \(\widehat{BIK}+\widehat{CIK}>\widehat{BAK}+\widehat{CAI}\)

\(\widehat{BIC}=\widehat{BIK}+\widehat{CIK};\widehat{BAC}=\widehat{BAK}+\widehat{ CAI}\)

\(\widehat{BIC}>\widehat{BAC}\)

a, Ta có góc BIK là góc ngoài của Tg BAI

=> BIK=BAK+ABI

Mà ABI>0 => BIK>BAK

b, Tương tự CIK>CAK

=> BIK+CIK>BAK+CAK

=> BIC>BAC

Chúc bạn có một ngày mới tốt lành!

20 tháng 4 2017

Tam giác DAE và BOC có:

AD=OB(gt)

DE=BC(gt)

AE=OC(gt)

Nên ∆ DAE= ∆ BOC(c.c.c)

suy ra \(\widehat{DAE}\)=\(\widehat{BOC}\)(hai góc tương tứng)

vậy

\(\widehat{DAE}\)=\(\widehat{xOy}\).

7 tháng 1 2018

-Tam giác DAE và tam giác BOC có:

AD = OB (gt)

AE = OC (gt)

DE = BC (gt)

Nên Tam giác DAE = BOC

Suy ra góc DAE = góc xOy (hai góc tương ứng)

17 tháng 7 2016

a.

\(\sqrt{36}=6\)

b.

\(-\sqrt{16}=-4\)

c.

\(\sqrt{\frac{9}{25}}=\frac{3}{5}\)

d.

\(\sqrt{3^2}=\sqrt{9}=3\)

e.

\(\sqrt{\left(-3\right)^2}=\sqrt{9}=3\)

4 tháng 11 2016

Xét tam giác OBC và tam giác AED có

OB = AE (GT)

OC = AD (GT)

BC = ED (GT)

=> tam giác OBC = tam giác AED

=> góc xOy = góc DAE (2 góc tương ứng)

Vậy góc xOy = góc DAE