K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Mãi trong cô đơn trong CHTT có đó tick mk nha

8 tháng 12 2015

cũng muốn giúp nhưng em...em...mới học lớp 6 hjhjhjhj

20 tháng 6 2021

a) OC và OD lần lượt vuông góc với OA và OB

⇒Góc AOC=Góc BOD=90o⇒Góc AOC=Góc BOD=90o

Ta có:

Góc AOC=AOD+DOC

Góc BOD=BOC+DOC

⇒AOD=BOC

20 tháng 6 2021

b. Ta có : OM nằm trong góc AOB (1)

O1 + O2 = AOM; O3 + O4 = BOM

Mà O1 = O4; O3 = O2

=> AOM = BOM (2)

Từ (1), (2) => OM là tia phân giác của tia AOB

1 tháng 7 2018

a) Xét : \(\widehat{BOC}+\widehat{DOC}=\widehat{DOB}\)

\(\widehat{AOD}+\widehat{DOC}=\widehat{AOC}\)

Mà \(\widehat{DOC}=\widehat{AOC}\)

Vì góc DOB và góc AOC là hai góc vuông nên 

\(\widehat{AOD}=\widehat{BOC}=90^0\)

1 tháng 7 2018

Ta có: góc AOC= góc BOD (=90độ) <=> góc AOD +góc DOC = góc DOC + góc COB <=> góc AOD = góc BOC

OM là phân giác của góc COD => góc DOM = góc COM

=> góc AOD + góc DOM = góc BOC + góc COM <=> góc AOM = góc BOM

Và vì OM là phân giác COD nên OM nằm giữa OA và OB

=> OM là phân giác góc AOB

20 tháng 6 2021

a)   Ta có : \(OC\perp OA\Rightarrow\widehat{AOC}=90^O\)

            \(OD\perp OB\Rightarrow\widehat{BOD}=90^O\)

Các tia OC , OD nằm trong \(\widehat{AOB}\)nên

\(\widehat{AOD}\)\(=\widehat{AOB}\)\(-\widehat{BOD}\)\(=\widehat{AOB}\)\(-90^O\)

\(\widehat{BOC}=\widehat{AOB}-\widehat{AOC}=\widehat{AOB}-90^O\)

\(\Rightarrow\widehat{AOB}=\widehat{BOC}\)

b)  Vì \(\widehat{AOC}< \widehat{AOB}\)( góc vuông nhỏ hơn góc tù )

=> OC nằm giữa hai tia OA và OB.

Vì \(\widehat{BOD}< \widehat{AOB}\)( góc vuông nhỏ hơn góc tù )

=> OD nằm giữa hai tia OA và OB

=> OC và OD nằm giữa hai tia OA và OB

=> Phân giác OM của \(\widehat{COD}\)nằm giữa hai tia OA và OB. ( 1)

Lại có : \(\widehat{MOC}=\widehat{MOD}\)

Theo chứng minh trên ta có : \(\widehat{BOC}=\widehat{AOD}\Rightarrow\widehat{MOC}+\widehat{BOC}=\widehat{MOD}+\widehat{AOD}hay\widehat{MCB}=\widehat{MOA}\)( 2 )

Từ (1) và (2) => OM là tia phân giác của \(\widehat{AOB}\)

                                                                                                                                                                  # Aeri # 

Ta có: OC⊥OAOC⊥OA nên ˆAOC=900AOC^=900

OD⊥OBOD⊥OB nên ˆBOD=900BOD^=900 các tia OC, OD ở trong góc AOB nên:

ˆAOD=ˆAOB−ˆBOD=ˆAOB−900AOD^=AOB^−BOD^=AOB^−900

ˆBOC=ˆAOB−ˆAOC=ˆAOB−900BOC^=AOB^−AOC^=AOB^−900

⇒ˆAOD=ˆBOC⇒AOD^=BOC^

b.

Vì ˆAOC<ˆAOBAOC^<AOB^ (góc vuông nhỏ hơn góc tù)

⇒OC⇒OC nằm giữa hai tia OA và OB.

ˆBOD<ˆAOBBOD^<AOB^ (góc vuông nhỏ hơn góc tù)

⇒OD⇒OD nằm giữa hai tia OA và OB

⇒OC⇒OC và OD nằm giữa hai tia OA và OD

⇒⇒ Phân giác OM của góc ˆCODCOD^ nằm giữa hai tia OA và OB (*)

Mặt khác: Do OM là phân giác của góc ˆCODCOD^ nên ˆMOC=ˆMODMOC^=MOD^

Theo chứng minh trên, ta có:

ˆBOC=ˆAOD⇒ˆMOC+ˆBOC=ˆMOD+ˆAODBOC^=AOD^⇒MOC^+BOC^=MOD^+AOD^ hay ˆMCB=ˆMOAMCB^=MOA^ (**)

Từ (*) và (**) ⇒OM⇒OM là tia phân giác góc AOB.