K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 7 2017

Ta có : \(\widehat{yOz}\)\(+\widehat{aOb}\)\(=90\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{yOz}\)\(=90-\widehat{aOb}\)

Mà : \(\widehat{yOz}\)\(-\widehat{aOb}\)\(=60\)

\(\Leftrightarrow90-\widehat{aOb}\)\(-\widehat{aOb}\)\(=60\)

\(\Leftrightarrow90-2\widehat{aOb}\)\(=60\)

\(\Leftrightarrow\widehat{aOb}\)\(=\)\(15\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{yOz}\)\(=\)\(75\)

Vậy : ................

13 tháng 2 2018

đây là toán chứ có phải ngữ văn đâu

14 tháng 2 2018

2 bài đó dễ như ăn bánh có jk đâu mà ko lm đk

9 tháng 3 2019

AOB=AOy+BOy

        =yOz/2+xOy/2

        =yOz+xOy/2=150/2=75

11 tháng 3 2019

Ta có: \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=150^o\)

Vì OA là phân giác \(\widehat{xOy}\)nên suy ra \(\widehat{xOA}=\widehat{AOy}=\frac{1}{2}\widehat{xOy}\)

Vì OB là tia phân giác \(\widehat{zOy}\)nên suy ra \(\widehat{yOB}=\widehat{BOy}=\frac{1}{2}\widehat{yOz}\)

Vậy suy ra: \(\widehat{AOB}=\widehat{AOy}+\widehat{yOB}=\frac{1}{2}\widehat{xOy}+\frac{1}{2}\widehat{yOz}=\frac{1}{2}\left(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}\right)=\frac{1}{2}.150^o=75^o\)

a: Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{xOy}=a\\\widehat{yOz}=b\end{matrix}\right.\)

Theo đề, ta có:

\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}\) và a+b=180

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{a+b}{4+5}=\dfrac{180}{9}=20\)

DO đó: a=80; b=100

b: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, ta có: \(\widehat{aOc}< \widehat{aOb}\)

nên tia Oc nằm giữa hai tia Oa và Ob

\(\Leftrightarrow\widehat{aOc}+\widehat{bOc}=\widehat{aOb}\)

hay \(\widehat{bOc}=138^0-48^0=90^0\)

9 tháng 3 2017

vì góc xOz là góc kề bù=>góc xOz=180 do

=>Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox; Oz 

Vì tia Oy nằm giữa 2 tia Ox; Oz=>xOy+yOz=xOz

Thay xOy=60do;xOz=180do

60+yOz=180

yOz=180-60

yOz=60

9 tháng 3 2017

kết quả là\(120^o\) mới đúng

16 tháng 7 2021

sorry nhé hôm nay mik k bạn đủ 3 lần r có j mai mik k