Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét Tàm giác vuông OBK và Tam giác vuông OAH có :
OA = OB (GT)
<O chung
=> Tam giác vuông OBK = Tam giác vuông OAH ( cạnh góc vuông - góc nhọn kề )
=> OH = OK (2CTU)
Xét Tam giác OHK có :
OH = OK
=> Tam giác OHK cân tại O (dpcm)
b) Vì Tam giác OBK và Tam giác OAH (cmt)
=> <OKB = <OHA (2GTU)
TC : OH = OK (cmt)
OA = OB (GT)
mà OH = OB + BH
OK = OA + AK
=> AK = BH
Xét Tam giác vuông AIK và Tam giác vuông BIH
AK = BH
<OKB = <OHA
=> Tam giác vuông AIK = Tam giác vuông BIH ( cạnh góc vuông - góc nhọn kề)
=> AI = BI (2CTU)
Xét Tam giác OAI = Tam giác OBI có :
OA = OB (GT)
OI chung
AI = BI (cmt)
=> Tam giác OAI = Tam giác OBI (c.c.c)
=> <AOI = <BOI (2GTU)
=> OI là tia phân giác của <xOy (dpcm)
+)Xét △OAH(∠OAH=90o) và △OBH(∠OBH=90o) có:
OH là cạnh chung
∠AOH=∠BOH(OH là tia phân giác của ∠xOy)
=>△OAH=△OBH(ch.gn)
b)△OBH là tam giác vuông (∠OBH=90o)
Chúc bạn học tốt
a) Xét \(\Delta OKB\)và \(\Delta OHA\)có :
\(\widehat{OKB}=\widehat{OHA}\left(=90^o\right)\)
\(OB=OA\left(gt\right)\)
\(\widehat{O}\)chung
\(\Rightarrow\Delta OKB=\Delta OHA\left(ch-gn\right)\)
\(\Rightarrow OK=OH\)( 2 góc tương ứng )
\(\Rightarrow\Delta OHK\)cân
b) Ta có : \(\Delta OKB=\Delta OHA\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{OBK}=\widehat{OAH}\)( 2 góc tương ứng )
Ta có : \(OA=OK+KA\)
\(OB=OH+HB\)
mà \(OA=OB\left(gt\right);OH=OK\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow KA=HB\)
Xét \(\Delta AKI\)và \(\Delta BHI\)có :
\(\widehat{KAI}=\widehat{HBI}\left(cmt\right)\)
\(AK=BH\left(cmt\right)\)
\(\widehat{AKI}=\widehat{BHI}\left(=90^o\right)\)
\(\Rightarrow\Delta AKI=\Delta BHI\left(g.c.g\right)\)
\(\Rightarrow KI=HI\)( 2 cạnh tương ứng )
Xét \(\Delta OKI\)và \(\Delta OHI\)có :
\(OK=OH\left(cmt\right)\)
\(\widehat{OKI}=\widehat{OHI}\left(=90^o\right)\)
\(KI=HI\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta OKI=\Delta OHI\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{KOI}=\widehat{HOI}\)( 2 góc tương ứng )
\(\Rightarrow\)OI là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)
x y z O C H K
a, xét tam giác OCH và tam giác OCK có : OC chung
góc HOC = góc KOC do OC là phân giác của góc KOH (gT)
góc OHC = góc CKO = 90
=> tam giác OCK =tam giác OCH (ch-gn)
b, tam giác OCK =tam giác OCH (câu a)
=> CH = CK (đn)
xét tam giác HCB và tam giác KCA : có góc HCB = góc KCA (đối đỉnh)
góc BHC = góc AKC = 90
=> tam giác HCB = tam giác KCA (cgv-gnk)
=> HB = KA (đn)
c,CK = CH (Câu b)
=> tam giác CHK cân tại C (đn)
=> góc KHC = (180 - góc HCK) : 2 (tc) (1)
tam giác HCB = tam giác KCA (câu b) => CB = CA (đn)
=> tam giác CBA cân tại C (đn) => góc CAB (180 - góc BCA) : 2 (tc) (2)
góc HCK = góc BCA (đối đỉnh) (3)
(1)(2)(3) => góc KHC = góc CAB mà 2 góc này so le trong
=> HK // AB (tc)
d, có OH = OK do tam giác OCH = tam giác OCK (câu a)
HB = KA do tam giác HC = tam giác KCA (câu b)
OH + HB = OB
OK + KA = OA
=> OA = OB
=> tam giác OAB cân tại O (đn)
để OA = AB
<=> tam giác OAB đều (tc)
<=> góc xOy = 60
e, không biết làm em mới lớp 6
a: Xét ΔOHM vuông tại H và ΔOKM vuông tại K có
OM chung
\(\widehat{HOM}=\widehat{KOM}\)
Do đó: ΔOHM=ΔOKM
b: ta có: ΔOHM=ΔOKM
nên MH=MK
hay ΔMHK cân tại M
c: \(\widehat{KMH}=360^0-90^0-90^0-120^0=60^0\)
nênΔMHK đều