Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b) Xét 2 tg AOM và tg BOM có
OA=OB GT
OM chung GT
AM=BM vì M là TĐ AB
Suy ra tg AOM=tg BOM (c.c.c)
Suy ra góc OMA=góc OMB
Do OMB+OMA=180 độ kề bù
Suy ra góc OMB=OMA=180:2=90độ
Do đó OM vuông với AB
Đầu tiên bạn vẽ hình đã.
a) Xét 2 tam giác AMN và BMO có:
AM=MB(M là tđ của AB)
Góc AMN=góc BMO(đối đỉnh)
OM=ON(GT)
Suy ra tg AMN=tg BMO
Suy ra AN=OB
a) Xét ΔOAHΔOAH và ΔOBHΔOBH ta có:
OA = OB (theo giả thiết)
HA = HB (H là trung điểm AB)
OH chung
⇒ΔOAH=ΔOBH(c−c−c)⇒ΔOAH=ΔOBH(c−c−c)
b) Ta có: ΔOAH=ΔOBHΔOAH=ΔOBH (chứng minh trên)
⇒∠AOH=∠BOH⇒∠AOH=∠BOH ( 2 góc tương ứng bằng nhau)
Hay ∠AOC=∠BOC∠AOC=∠BOC
Xét ΔOACΔOAC và ΔOBCΔOBC ta có:
OA = OB (theo giả thiết)
OC chung
∠AOC=∠BOC∠AOC=∠BOC
⇒ΔOAC=ΔOBC(c−g−c)⇒ΔOAC=ΔOBC(c−g−c)
⇒∠OAC=∠OBC⇒∠OAC=∠OBC(2 góc tương ứng)
Mà ∠OAC∠OAC= 900 nên ∠OBC∠OBC = 900
⇒CB⊥OB⇒CB⊥OB( điều phải chứng minh)
c) Ta có: ∠AOC=∠BOC∠AOC=∠BOC (chứng minh trên) (1)
Xét 2 tam giác vuông MIO và MIH ta có:
MI chung
IO = IH (Vì I là trung điểm của OH)
⇒ΔMIO=ΔMIH⇒ΔMIO=ΔMIH (Cạnh góc vuông – cạnh góc vuông)
⇒∠MOI=∠MHI⇒∠MOI=∠MHI (2 góc tương ứng)
Hay∠AOC=∠MHIHay∠AOC=∠MHI (2)
Từ (1) và (2) ta có: ∠BOC=∠MHI∠BOC=∠MHI (cặp góc ở vị trí so le trong)
⇒MH//OB⇒MH//OB (*)
Lại có:
HK⊥BCOB⊥BC}⇒HK//OBHK⊥BCOB⊥BC}⇒HK//OB (Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song của ba đường thẳng) (**)
Từ (*) và (**) ta có: MH và HK cùng thuộc một đường thẳng song song với OB.
Suy ra M, H, K thẳng hàng (điều phải chứng minh)
x O y A B H C
a) Xét tam giác AHO và tam giác BHO
có OH chung
HA=HB (GT)
OA=OB (GT)
suy ra tam giác AHO = tam giác BHO (c.c.c) (1)
b) Từ (1) suy ra góc AOC = góc BOC
Xét tam giác AOC và tam giác BOC có
OC chung
góc AOC = góc BOC
OA=OB (GT)
suy ra tam giác AOC = tam giác BOC (c.g.c)
suy ra góc OAC = góc OBC (hai góc tương ứng)
mà góc OAC =900
suy ra góc OBC = 900
suy ra CB vuông góc với OB tại B
a) Xét tam giác OMA và tam giác OMB:
OM chung.
OA = OB (gt).
MA = MB (M là trung điểm của đoạn thẳng AB).
=> ∆ OMA = ∆ OMB (c - c - c).
b) Xét tam giác OAB:
OA = OB (gt).
=> Tam giác OAB cân tại O.
Mà OM là đường trung tuyến (M là trung điểm của đoạn thẳng AB).
=> OM là đường cao (Tính chất tam giác cân).
=> OM vuông góc với AB.
c) Xét tam giác HON vuông tại H và tam giác KON vuông tại K:
ON chung.
\(\widehat{HON}=\widehat{KON}\) (∆ OMA = ∆ OMB).
=> Tam giác HON = Tam giác KON (cạnh huyền - góc nhọn).
=> NH = NK (2 cạnh tương ứng).
d) Xét tam giác OHK:
OH = OK (Tam giác HON = Tam giác KON).
=> Tam giác OHK cân tại O.
Xét tam giác OHK cân tại O:
OP là trung tuyến (P là trung điểm của đoạn HK).
=> OP là phân giác góc O (Tính chất tam giác cân). (1)
Xét tam giác OAB cân tại O:
OM là trung tuyến (M là trung điểm của đoạn AB).
=> OM là phân giác góc O (Tính chất tam giác cân). (2).
=> Ba điểm O, M, P thẳng hàng.