K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8 2020

O x y n m

a, Các cặp góc kề bù trong hình vẽ trên là :

+ ) góc yOm và góc xOm

+ ) góc xOn và góc yOn

b, Ta có : góc xOn + góc nOm + góc yOm = 180độ

=>  40độ + góc nOm + 70độ   = 180độ

=> góc nOm = 180độ - 40độ - 70độ

=> góc nOm = 70độ 

c, Theo câu b : góc nOm = 70độ 

mà góc yOm = 70độ

=> góc nOm = góc yOm 

Vậy Om là tia phân giác góc nOy .

Học tốt

14 tháng 3 2018

Giải
a)Vì 2 tia Ox và Oz nằm trên 2 nửa mặt phẳng đối nhau bờ chứa tia Oy
=>Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oy
=>yOz+xOy=180o(kề bù)
=>yOz=180o-xOy
=>yOz=180o-120o
=>yOz=60o
b)Vì Ot là tia phân giác của góc xOy
=>góc xOt=tOy=120 độ/2 =60 đọo

=>tOy=yOz (=60o)                (1)
Vì 2 tia Ot và Oz nằm trên 2 nửa mặt phẳng đối nhau bờ chứa tia Oy                   (2)
=>Tia Oy nằm giữa 2 tia Ot và Oz
=>tOy+yOz=tOz
=>tOz=60o+60o
=>tOz=120o
c)Từ (1) và (2) =>Tia Oy là tia phân giác của góc tO

dựa vào cách bàu này mà làm .,:

:3

Bài 2: 

a)

Sửa đề: Tính \(\widehat{yOz}\)

Ta có: \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOz}+110^0=180^0\)

hay \(\widehat{yOz}=70^0\)

b) Ta có: Om là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)

nên \(\widehat{xOm}=\dfrac{\widehat{xOy}}{2}=\dfrac{110^0}{2}=55^0\)

Ta có: \(\widehat{xOm}+\widehat{mOz}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{mOz}=180^0-\widehat{xOm}=180^0-55^0=125^0\)

Ta có: On là tia phân giác của \(\widehat{yOz}\)

nên \(\widehat{zOn}=\dfrac{\widehat{zOy}}{2}=\dfrac{70^0}{2}=35^0\)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oz, ta có: \(\widehat{zOn}< \widehat{zOm}\left(35^0< 125^0\right)\)

nên tia On nằm giữa hai tia Oz và Om

\(\Leftrightarrow\widehat{zOn}+\widehat{mOn}=\widehat{zOm}\)

\(\Leftrightarrow35^0+\widehat{mOn}=125^0\)

hay \(\widehat{mOn}=90^0\)

Vậy: \(\widehat{mOn}=90^0\)

a)ˆMOy=180ˆxOM=18060=120MOy^=180∘−xOM^=180−60=120∘

ˆMON=ˆyONˆMOy=150120=30MON^=yON^−MOy^=150−120=30∘

b)Ta có: ˆxON=ˆxOMˆMON=6030=30xON^=xOM^−MON^=60−30=30∘

ˆxON=ˆMONxON^=MON^

⇒ON là tia phân giác của ˆxOM

4 tháng 5 2021

Tham khảo : Câu hỏi của Hương Chi - Toán lớp 6 - Học trực tuyến OLM

2 tháng 4 2016

Hình bạn tự vẽ nhé !

a) trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ Ox có xÔt < xOoy (vì 80o < 160o) nên tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy.

b) vì tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy nên :

       xÔt + tÔy = xÔy, thay số :

       80+ tÔy = 160o

                tÔy = 160o - 80o = 80o

              vậy tÔy = 80o

c) vì tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy và xÔt = tÔy (vì 80o = 80o) nên tia Ot là tia phân giác của xÔy

d) các cặp góc kề bù trên hình là : tÔy và yÔm; tÔx và xÔm

đúng thì k mình nhé !

2 tháng 4 2016

??????

20 tháng 4 2018

vì ox và oy là 2 tia đối nhau nên góc yot và tox là 2 góc kề bù => yot +tox =180o

thay yot=40 độ ta có 40 độ +tox=180 độ

                                              tox =180 độ - 40 độ

                                                 tox =140 độ

trên nửa mp bờ 0x có xom =100 độ ,xot =140 độ vì 100 <140 => xom<xot nên om nằm giữa 2 tia 0x và 0t 

=>xom+mot=xot                thay xom =100 độ ,xot=140 độ

                                        ta  tính đc        mot = 40 độ 

                                 vì ot nằm giữa 2 tia oy và om mà yot=tom(=40 độ ) =>ot là p/g của yom

mk kẻ hình hơi xấu tí

20 tháng 4 2018

a, 

ta có góc xoy= xot+yot=180

=>xot=180-yot=180-40=140

=>xot=140

b

ta có xoy=yot+tom+mox

=>tom=180-yot-xom=180-100-40=40

=>tom=40

=>ot là tia phân giác của yom(toy=mot=40)

c

ot là tia phan giác của góc yom, oz là tia phân giác của góc xom

=>zot=mot+moz=(yom+xom)/2=180/2=90

=> góc zot=90 độ