Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
x O y z m n
a) \(\widehat{xOy}=180^o;\widehat{yOz}=60^0\)
\(\Rightarrow\widehat{xOz}=\widehat{xOy}-\widehat{yOz}=180^o-60^o=120^o\)
\(\Rightarrow\widehat{xOz}=120^o\)
b) hai góc \(\widehat{zOm}\)và \(\widehat{zOn}\)là hai góc phụ nhau
giải thích : \(\widehat{zOm}=\widehat{\frac{xOz}{2}}=\frac{120}{2}=60^o\)
\(\widehat{zOn}=\widehat{\frac{yOz}{2}}=\frac{60}{2}=30^o\)
do\(60^o+30^o=90^o\)nên \(\widehat{zOm}\)và \(\widehat{zOn}\)là 2 góc phụ nhau
a) z O x ^ = 120 °
b) Vì tia Om là phân giác của x O z ^ nên m O z ^ = 1 2 x O z ^ = 60 °
Tương tự ta có z O n ^ = 30 ° . Vậy hai góc z O m ^ và góc z O n ^ có phụ nhau.
Hai góc có kề nhau vì có chung bờ là tia Oz.
a) z O x ^ = 120°.
b) Vì tia Om là phân giác của x O z ^ nên m O z ^ = 1 2 x O z ^ = 60°.
Tương tự ta có z O n ^ = 30°. Vậy hai góc z O m ^ và góc z O n ^ có phụ nhau.
Hai góc có kề nhau vì có chung bờ là tia Oz.
O x z y m n 1 2
a)
Ta có: góc xOz + góc yOz = 180 độ (kề bù)
Mà góc yOz = 60 độ (gt) => góc xOz = 120 độ
b)
Om là phân giác góc xOz (gt) => góc O1 = \(\frac{1}{2}\)góc xOz = \(\frac{1}{2}\). 120 độ = 60 độ (1)
On là phân giác góc yOz (gt) => góc O2 =\(\frac{1}{2}\)góc yOz = \(\frac{1}{2}\). 60 độ = 30 độ (2)
Từ (1) và (2) => góc O1 + góc O2 = 60 độ + góc 30 độ = 90 độ
=> hai góc zOm và zOn phụ nhau