Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
#)Giải :
A B M N E O
a)Vì \(\widehat{AOM}\) và \(\widehat{BON}\) cùng nằm trên một mặt phẳng bờ AB
\(\Rightarrow\) Hai góc này không đối đỉnh với nhau
b) Ta có : \(\widehat{AOM}+\widehat{MON}+\widehat{BON}=180^o\Rightarrow\widehat{MON}=180^o-\left(\widehat{AOM}+\widehat{BON}\right)\)
\(=180^o-\left(30^o+30^o\right)=180^o-60^o=130^o\)
Lại có : \(\widehat{MON}+\widehat{NOE}+\widehat{EOC}=180^o=130^o+30^o+30^o\)
\(\Rightarrow\) OM và OE là hai tia đối nhau
Mà \(\widehat{AOB}\) lại là góc bẹt
\(\Rightarrow\) Hai góc \(\widehat{AOM}\) và \(\widehat{BOE}\) là hai góc đối đỉnh
O A B M E N 30 30
a) Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mối cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia. Mà OM không phải tia đối của OB; OA không là tia đối của ON
=> \(\widehat{AOM}\) không đối đỉnh với \(\widehat{BON}\)
b) Góc AOM và góc BOE không đổi đỉnh vì cạnh của góc AOM không là tia đối của 1 cạnh của góc kia
A O B M N C
OM và OC là 2 tia đối nhau=>MOC=180o
=>MOA+AOC=MOC
=>AOC=MOC-MOA
=180o-40o
=140o
vì AOB=180o=>AOC+COB=AOB
=>COB=AOB-AOC=180o-140o=40o
vì OM và ON nằm cùng 1 nửa mặt phẳng mà OC đối nhau với OM
=>OC và ON nằm trên 2 nửa mặt phẳng khác nhau
=>NOB và BOC kề nhau
=>OB nằm giữa ON và OC
=>NOB+BOC=NOC
mà NOB=BOC=40o
=>OB là tia phân giác của NOC
=>đpcm