Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a) Vì 2 tia OC và OD không đối nhau
⇒ ∠AOC và ∠BOD không đối đỉnh
Vậy ∠AOC và ∠BOD không đối đỉnh
b, Vì ∠AOC và ∠COB là 2 góc kề bù
⇒ ∠AOC + ∠COB = 1800 (1)
Thay số: 400 + ∠COB = 1800
∠COB = 1800 - 400
∠COB = 1400
Vì tia OB là tia phân giác của ∠DOE
⇒ ∠DOB = ∠BOE = 400 ( tính chất tia phân giác)
Ta có: ∠BOE và ∠BOC kề nhau
Mà ∠BOE + ∠BOC = 400 + 1400 = 1800
⇒ ∠BOE và ∠BOC là 2 góc kề bù
⇒ OC và OE đối nhau
Xét ∠AOC và ∠BOE có:
OA và OB đối nhau
OC và OE đối nhau
⇒ ∠AOC và ∠BOE là 2 góc đối đỉnh
Vậy ∠AOC và ∠BOE là 2 góc đối đỉnh
Ta có hình vẽ:
a O b d c e 160 160
a) Ta có: aOc + bOc = 180o (kề bù) (1)
bOd + bOe = 180o (kề bù) (2)
Từ (1) và (2) mà aOc = bOd => bOc = bOe (đpcm)
b) Vì bOc = bOe mà Ob nằm giữa 2 tia Oc và Oe
=> Ob là tia phân giác của cOe (đpcm)
Ta có: tia OC nằm giữa tia OA và OB
=> AOC+BOC= AOB
=> 30 độ + BOC = 120 độ
=> BOC= 120 độ -30 độ = 90 độ => OB vuông góc với OC
**** mik nha
Ta có: tia OC nằm giữa tia OA và OB
=> AOC+BOC= AOB
=> 30 độ + BOC = 120 độ
=> BOC= 120 độ -30 độ = 90 độ => OB vuông góc với OC
ta có góc AOB = aOc + bOd + cOd = \(180^o\)
suy ra: cOd = \(180^o-aOc-bOd=180^o-40^o-50^o=90^o\)
vậy oc vuông góc với od