K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 9 2017

ta có \(Om\) là phân giác của \(\widehat{aOt}\) => \(\widehat{mOt}=\frac{\widehat{aOt}}{2}\)

tương tự ta có \(\widehat{nOt}=\widehat{\frac{bOt}{2}}\)

=> \(\widehat{mOt}+\widehat{nOt}=\frac{\widehat{aOt}+\widehat{bOt}}{2}=\widehat{\frac{aOb}{2}}\)

mà \(Ot\) nằm giữa \(Om\) và \(On\)

=> \(\widehat{mOn}=\widehat{mOt}+\widehat{nOt}=\widehat{\frac{aOb}{2}}\) (ĐPCM)

10 tháng 3 2020

O A B M N

Vì tia ON là phân giác của góc AOB suy ra \(\widehat{AON}=\widehat{NOB}=\frac{\widehat{AOB}}{2}\)(1)

LẠi có OM nằm giữa hai tia OB và ON suy ra góc NOM + góc MOB = góc BON  (2)

Suy ra OM nằm giữa OB và OA

suy ra góc AOM + góc MOB = góc AOB (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra góc AOM + góc BOM = 2. (góc MON + góc MOB)

 góc AOM + góc BOM = 2. góc MON + 2.góc MOB

suy ra góc AOM - góc BOM = 2. góc MON  

B M N A O

Vì ON là phân giác của AOB suy ra \(AON=NOB=\frac{AOB}{2}\)

lại có OM nằm giữa hai tia OM và ON  suy ra BOM + MON = BON (1)

suy ra OM nằm giữa OB và OA

nên BOM + MOA = AOB (2)

Từ (1) và (2) suy ra AOM >BOM

suy ra \(\frac{AOM}{2}+\frac{BOM}{2}=MON+MOB\) (3)

từ (3) suy ra \(\frac{AOM}{2}-\frac{BOM}{2}=MON\)

\(=\frac{AOM-BOM}{2}\) (Đpcm)

Cậu tự thêm các kí hiệu góc vào nhé . 

6 tháng 6 2020

a, Trong ba tia OA, OM, ON tia OM nằm giữa hai tia OA và ON

b, Ta có \(\widehat{AOB}=\widehat{AOM}+\widehat{MON}+\widehat{BON}\)

                        \(=40^o+30^o+50^o\)

                         \(=120^o\)

Nhớ k cho mình nhé 

11 tháng 4 2016

tớ làm thế này hk bít có đúng ko:
vì ON là tia phân giác=>ON là tia nằm giữa hai tia OA và OB; OAN=NOB=1/2AOB
vì OM nằm giữa OB và ON
mà ON thuộc AOM => OM nằm giữa hai tia OA và OB
=>AOM + MOB= AOB
=> 2MON + MOB= AOB
2MON= AOB-MOB
Vậy MON= AOB-MOB/2

11 tháng 4 2016

tự ra đề tự làm không ai k cho bạn đâu

10 tháng 6 2020

quá dài ai mà giúp

23 tháng 1 2019

b, Vì tia Ox là tia phân giác của góc AOB nên AOx=BOx
Mà AOB=BOx+AOx =BOx.2
Ta có: xOy=BOx+BOy
=>xOy.2=(BOx+BOy).2
=>xOy.2=2.BOx+BOy+BOy
=>2.xOy=AOB+BOy+BOy
Mà AOB+BOy=AOy
=>2.xOy=AOy+BOy
=>xOy=(AOy+BOy)/2
k mk nha

23 tháng 1 2019

A O B x y

Gọi tia Ox là phân giác của AOB

=>AOx<AOB. AOB<AOy

=>xOB<xOy. Trong góc: xOy ta có: xOB<xOy

=> OB nằm giữa Oy và Ox (đpcm)

b,Trong góc: AOy ta có: AOB<AOy=>OB nằm giữa Oy và OA

=> AOy=AOB+BOy

=> AOy+BOy=AOB+2BOy

Mặt khác Ox là phân giác của AOB=>xOB=xOA=1/2 AOB

OB nằm giữa Ox và Oy=>xOy=yOB+BOx=(AOy+BOy)/2 (đpcm)