K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 6 2019

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

26 tháng 8 2021

Mình chỉ lo bạn không dịch được chữ =)

Cho \(f\left(x\right)=mx-2\) và \(g\left(x\right)=\left(m^2+1\right)x+5\)

\(f\left(x\right)+g\left(x\right)=mx-2+m^2x+x+5\)

\(=mx+m^2x+x+3\)

\(=x\left(m+m^2+1\right)+3\)

Ta có: \(m^2+m+1=\left(m+1\right)^2+\frac{3}{4}>0\forall m\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)+g\left(x\right)\) là hàm số bậc nhất đồng biến

\(f\left(x\right)-g\left(x\right)=mx-2-m^2x-x-5\)

\(=x\left(m-m^2-1\right)-5\)

Ta có: \(-m^2+m-1=-m^2+2.\frac{1}{2}m-\frac{1}{4}-\frac{3}{4}=-\left(m-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{3}{4}< 0\forall m\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)-g\left(x\right)\) là hàm số bậc nhất nghịch biến

26 tháng 8 2021

Sai thông cảm :>

undefined

19 tháng 7 2021

`a=m^2+m+1=m^2+2.m. 1/2 + (1/2)^2 + 3/4= (m+1/2)^2 + 3/4 >0 forall m`

`=> a>0 =>` Hàm số luôn đồng biến trên `RR`.

19 tháng 7 2021

Để hàm số trên đồng biến khi \(m^2+m+1=m^2+m+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}=\left(m+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0\)

Vậy hàm số luôn đồng biến trên R 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 10 2018

Lời giải:

a)

\(f(x)=g(x)\Leftrightarrow 7x=2+5x^2\)

\(\Leftrightarrow 5x^2+2-7x=0\)

\(\Leftrightarrow (5x^2-5x)-(2x-2)=0\)

\(\Leftrightarrow 5x(x-1)-2(x-1)=0\Leftrightarrow (5x-2)(x-1)=0\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{2}{5}\\ x=1\end{matrix}\right.\)

b)

Ta có: \(\left\{\begin{matrix} f(-x)=7(-x)=-7x\\ -f(x)=-7x\end{matrix}\right.\Rightarrow f(-x)=-f(x)\)

\(\left\{\begin{matrix} g(-x)=2+5(-x)^2=2+5x^2\\ g(x)=2+5x^2\end{matrix}\right.\Rightarrow g(-x)=g(x)\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 10 2018

c)

Xét \(x_1< x_2< 0\) đều thuộc TXĐ:

Khi đó:

\(g(x_1)-g(x_2)=2+5x_1^2-(2+5x_2^2)=5x_1^2-5x_2^2=5(x_1-x_2)(x_1+x_2)\)

\(x_1< x_2< 0\Rightarrow x_1-x_2< 0; x_1+x_2< 0\)

Do đó: \(g(x_1)-g(x_2)=5(x_1-x_2)(x_1+x_2)>0\Rightarrow g(x_1)> g(x_2)\)

Vậy hàm số nghịch biến khi $x< 0$

------------

Xét \(x_1> x_2>0\) thuộc TXĐ:

Khi đó:

\(g(x_1)-g(x_2)=(2+5x_1^2)-(2+5x_2^2)=5x_1^2-5x_2^2=5(x_1-x_2)(x_1+x_2)\)

\(x_1> x_2>0\Rightarrow x_1-x_2>0; x_1+x_2>0\)

\(\Rightarrow g(x_1)-g(x_2)>0\Rightarrow g(x_1)> g(x_2)\)

Vậy hàm số đồng biến khi $x>0$

21 tháng 10 2021

\(\dfrac{f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)}{x_1-x_2}=\dfrac{-x_1+1+x_2-1}{x_1-x_2}=-1\)

Vậy: f(x) nghịch biến trên R

21 tháng 10 2021

còn phần so sánh thì sao bạn?

 

20 tháng 12 2018

Với x 1 ,  x 2  là hai giá trị bất kì của x thuộc R, ta có:

y 1  = f( x 1 ) = 4 - 2/5  x 1 ;  y 2  = f( x 2 ) = 4 - 2/5 x 2

Nếu  x 1  <  x 2  thì  x 1  -  x 2  < 0. Khi đó ta có:

y 1  -  y 2  = (4 - 2/5  x 1  ) - (4 - 2/5  x 2  )

= (-2)/5( x 1  -  x 2 ) > 0. Suy ra  y 1  >  y 2

Vậy hàm số đã cho là hàm nghịch biến trên R.

5 tháng 10 2019

@MaiLink thanh you bạn nha =)

1 tháng 10 2019

Gia su \(x_1< x_2\)

\(\Rightarrow x_1-x_2< 0\left(1\right)\)

Ta co:

\(f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)=\left(3m^2-7m+5\right)x_1-2011-\left(3m^2-7m+5\right)x_2+2011=\left(x_1-x_2\right)\left(3m^2-7m+5\right)\)Vi la chung minh dong bien nen xet

\(3m^2-7m+5>0\)

Dat \(g\left(m\right)=3m^2-7m+5\)

Ta lai co:

\(\Delta=\left(-7\right)^2-4.3.5=-11< 0\)

Theo dinh li dau tam thuc bac hai thi \(g\left(m\right)\)cung dau voi he so 3

\(\Rightarrow3m^2-7m+5>0\left(2\right)\left(\forall m\right)\)

Tu \(\left(1\right)\)va \(\left(2\right)\)suy ra;

\(\left(x_1-x_2\right)\left(3m^2-7m+5\right)< 0\)

Ma \(f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)=\left(x_1-x_2\right)\left(3m^2-7m+5\right)\)

\(\Rightarrow f\left(x_1\right)< f\left(x_2\right)\)

Vay ham so \(y=f\left(x\right)=\left(3m^2-7m+5\right)x-2011\)dong bien voi moi m

\(\dfrac{f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)}{x_1-x_2}=\dfrac{3x_1-2-3x_2+2}{x_1-x_2}=3\)

Vậy: Hàm số đồng biến trên R

9 tháng 11 2021

Vì 3>0 nên hs đồng biến trên R

21 tháng 5 2019

Với \(x_1;x_2\)bất kì thuộc \(ℝ\)và \(x_1< x_2\) Ta có :

\(f\left(x_1\right)=\frac{1}{2}x_1+1\)

\(f\left(x_2\right)=\frac{1}{2}x_2+1\)

\(\Rightarrow f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)=\frac{1}{2}\left(x_1-x_2\right)< 0\)

(Vì \(x_1< x_2\Rightarrow x_1-x_2< 0\))

\(\Rightarrow f\left(x_1\right)< f\left(x_2\right)\)

Vậy hàm số đồng biến trên \(ℝ\)