K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2015

 

gọi d là ƯCLN(a; ab + 4)

ta có a chia hết cho d --> ab chia hết cho d

và ab + 4 cũng chia hết cho d

=>( ab + 4) - (ab) chia hết cho d

=> 4 chia hết cho d

=> d = {1; 2; 4}

do a lẻ không chia hết cho 2; 4 --> d = 1

=> a và ab+4 là NTCN

DD
30 tháng 3 2021

Nếu \(n=1\)hiển nhiên ta có đpcm.

Nếu \(n>1\)

Có \(mn⋮n\)mà \(4⋮̸n\)(do \(n\)lẻ) nên \(\left(n,mn+4\right)=1\).

20 tháng 12 2015

 Số thứ nhất là: 24
Số thứ hai là: 56

Đúng 100% đó, tick nha nguyễn đức trung

22 tháng 8 2016

M là số lẻ mà bạn

30 tháng 11 2015

Giả sử a và ab+4 cùng chia hết cho 1 số tự nhiên d (d khác 0)

Như vậy thì ab chia hết cho d ,do đó hiệu (ab+4)-ab=4 cũng chia cho d

suy ra d có thể =1;2;4,nhưng a không chia hết  cho 2 và 4  vì là số lẻ,vậy d có thể =1 nên các số a và ab+4 là nguyên tố cùng nhau

***** nha !!

11 tháng 12 2019

cho mình hỏi là: a.b hay là ab

11 tháng 12 2019

a.b đó bạn

Gọi ƯCLN(a; a.b+4) là d. Ta có:

a chia hết cho d => a.b chia hết cho d

a.b+4 chai hết cho d

=> a.b+4-a.b chia hết cho d

=> 4 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(4)

Mà a là số lẻ

=> d khác 2; -2; 4; -4

=> d {1; -1}

=> d = 1

=> ƯCLN(a; a.b+4) = 1 

=> a và a.b+4 nguyên tố cùng nhau (đpcm)


 
3 tháng 2 2019

Gọi d là ước chung lớn nhất của a và ab + 4

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a⋮d\\ab+4⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}ab⋮d\\ab+4⋮d\end{cases}\Rightarrow}4⋮d\)

Vậy d = 1 hoặc d = 2

Nếu d = 1 thì a và ab + 4 là hai số nguyên tố cùng nhau 

Nếu d = 2 thì a chia hết cho 2 nên a là một số tự nhiên chẵn => vô lý

đpcm

1 tháng 1 2016

tick đi tôi giải cho

1 tháng 1 2016

​Bài 1:

Gọi UCLN của n+1 và 3n+4 là d.

​Suy ra:n+1 chia hết cho d

​3n+4 chia hết cho d

​Suy ra:3n+3 chia hết cho d

​3n+4 chia hết cho d

Suy ra:(3n+4)-(3n+3) chia het cho d

​Suy ra:       1        chia hết cho d

​Vậy d=1.

VẬY 2 SỐ n+1 VÀ 3n+4 LÀ 2 SỐ NGUYÊN TỐ CÙNG NHAU>

3 tháng 12 2019

giúp mik ik mà mik đg cần gấp