">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2021

Do 2 đầu của R5 nối cùng một điện thế nên ta chập lại với nhau (mạch không còn R5).

Sơ đồ mạch điện lúc này: R1 nt (R2 // R3 // R4) nt R6

Ta có: \(\dfrac{1}{R_{234}}=\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}+\dfrac{1}{R_4}\)

\(\Rightarrow \dfrac{1}{R_{234}}=\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{18}+\dfrac{1}{6}\)

\(\Rightarrow R_{234}= 3 \Omega\)

Điện trở tương đương của mạch:

\(R_{tđ} = R_1+R_{234}+R_6=3+3+6=12\Omega\)

16 tháng 11 2017

a) \(Rđ=\dfrac{Uđm^2}{Pđm}=\dfrac{3^2}{3}=3\)

Rx=3Ω => R1 nt Rđ nt Rx

=> Rtd= R1+Rđ+Rx=2+3+3=8Ω

=> I=Iđ= U/Rtd=0.75(A)

=> P đèn = Rđ . I^2= 3.0.75^2=1.6875(W)

b) để đèn sáng bt <=> I=Iđm=Pđm/Uđm=3/3=1(A)

Rtd= 2+3+x=5+x

\(I=\dfrac{U}{Rtd}=\dfrac{6}{5+x}=1\) => x=1

=> Rx= 1Ω

c) ta có: Px=Rx.I^2=x.I^2

Rtd=5+x

\(I=\dfrac{6}{x+5}\) => \(Px=x.\left(\dfrac{6}{x+5}\right)^2=\dfrac{36x}{x^2+10x+25}=\dfrac{36}{x+10+\dfrac{25}{x}}\)

để Px max <=> x+ 25/x max

áp dụng bất đẳng thức cô si

\(x+\dfrac{25}{x}=5\) dấu '= ' sảy ra <=> x=25/x => x=5

=> Rx=5Ω => I= 0.6 (A) => Pmax=1.8(W)

16 tháng 11 2017

sửa chút để P max <=> x+25/x min nhé :))

14 tháng 5 2017

đề hơi khó nhìn , chịu khó viết bằng tay đc k bn !!! bucminh

21 tháng 8 2019

sử dụng công thức tính cđdđ toàn mạch thay vào công thức tính U mạch ngoài

có 2 trường hợp nếu số diện trở nguồn nào âm thì loại

còn dương thì nhận tính bth

10 tháng 9 2017

2 điện tích cùng dấu và bằng nhau à?????