Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu a
Gọi H là chân đường vuông góc hạ từ M xuống tia phân giác ^BAC. Tam giác ADE có AH vừa là phân giác vùa là đường cao nên cân tại A.
Qua B vẽ BF//CE (F thuộc DE) => tam giác BDF cân tại B => BD = BF (1)
Mặt khác xét 2 tam giác BMF và CME có : BM = CM; ^BMF = ^CME ( đối đỉnh); ^MBF = ^MCE ( so le trong) => tam giác BMF = tg CME => BF = CE (2)
Từ (1) và (2) => đpcm
mấy câu còn lại bó tay
a)
OA = OB ( = R)
=> \(\Delta\) OAB cân tại O có OM là đ.t.tn. (M là tđ của AB)
=> OM là đ.c. của \(\Delta\)OAB
=> OM _I_ AB
b)
\(\Delta\)OAB vuông cân (OA = OB)
=> \(AB=\sqrt{2}OA=\sqrt{2}R\)
OM là đ.t.tn. của \(\Delta\)OAB cân tại O
\(\Rightarrow OM=AM=BM=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{\sqrt{2}R}{2}\)
c)
\(OM=\dfrac{\sqrt{2}R}{2}\) mà R không đổi
=> M luôn di động trên 1 đường cố định cách tâm O một khoảng bằng \(\dfrac{\sqrt{2}R}{2}\) khi AB di động.
A B C O I G J S K H L A' M N
a) Đặt J là trung điểm cạnh BC. Theo quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây ta có ^OIC = ^OJC = 900
Vậy I thuộc đường tròn đường kính OC cố định (đpcm).
b) Kẻ đường kính BK của (O). d cắt CK tại điểm S. Ta có AK vuông góc AB, IS vuông góc AB
Suy ra IS // AK. Vì I là trung điểm cạnh AC của tam giác AKC nên S là trung điểm CK cố định (đpcm).
c) OJ cắt (O) tại hai điểm phân biệt là A' và L (A' thuộc cung lớn BC). Hạ AH vuông góc BC
Ta thấy \(AH+JL\le AL\le2R=A'L\Rightarrow AH\le A'L-JL=A'J\)
Suy ra \(S=\frac{AH.BC}{2}\le\frac{A'J.BC}{2}\)(không đổi). Vậy S lớn nhất khi A trùng A'.
d) Trên đoạn JB,JC lấy M,N sao cho JM = JN = 1/6.BC. Khi đó M,N cố định.
Đồng thời \(\frac{JG}{JA}=\frac{JM}{JB}=\frac{JN}{JC}=\frac{1}{3}\). Suy ra ^MGN = ^BAC = 1/2.Sđ(BC (Vì GM // AB; GN // AC)
Vậy G là các điểm nhìn đoạn MN dưới một góc không đổi bằng 1/2.Sđ(BC, tức là một đường tròn cố định (đpcm).
Áp dụng định lí Pytago vào ΔOBA vuông tại O, ta được:
\(AB^2=OA^2+OB^2\)
\(\Leftrightarrow AB^2=R^2+R^2=2R^2\)
hay \(AB=R\sqrt{2}\)
Ta có: ΔOBA vuông tại O
mà OM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AB
nên \(OM=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{R\sqrt{2}}{2}\)