K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 2 2021

a.Ta có BCBC là đường kính của (O)ABAC(O)→AB⊥AC
Mà HMBCHM⊥BC

ˆHAC=ˆHMC=90o→HAC^=HMC^=90o

HACM→HACM nội tiếp đường tròn đường kính CHCH

b.Ta có AHMCAHMC nội tiếp

ˆHAM=ˆHCM=ˆDCB=ˆDAB→HAM^=HCM^=DCB^=DAB^

AB→AB là phân giác ˆDAMDAM^

c.Vì BCBC là đường kính của (O)CDBDCDBI(O)→CD⊥BD→CD⊥BI

Xét ΔIBCΔIBC có IMBC,CDBIIM⊥BC,CD⊥BI

Mà IMCD=HHIM∩CD=H→H là trực tâm ΔIBCBHICBAICΔIBC→BH⊥IC→BA⊥IC
Mà ABACI,A,CAB⊥AC→I,A,C thẳng hàng

Xét ΔBDH,ΔBAIΔBDH,ΔBAI có:

Chung ^BB^

ˆBDH=ˆBAI=90oBDH^=BAI^=90o

ΔBDHΔBAI(g.g)→ΔBDH∼ΔBAI(g.g)

BDBA=BHBI→BDBA=BHBI

BD.BI=BH.BA

10 tháng 2 2021

Thanh Nguyen Phuc  : Copy thì nhớ ghi nguồn nhé , cóp lỗi hết cả bài làm rồi kìa :))

25 tháng 3 2018

a, ta có: góc AEI = 90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) => EI\(\perp\)AK tại E và AH\(\perp\)KI tại H (gt)

chúng cắt nhau tại B => B là trực tâm. => KB vuông góc AI (đpm)

b, ta có: góc ECA = góc EBA ( cùng chắn cung AE) mà góc EBA= góc HBI (hai góc đối đỉnh) (4)

ta lại có: góc HBI + góc HIB =90o (tổng 3 góc trong một tam giác) (3)

=> góc ECA + góc HIB = 90o (1)

Xét tam giác CEI vuông tại E nên: góc EKI + góc HIB =90o (2)

Từ (1) và (2) => góc ECA = góc EKI 

=> tứ giác EKNC là tứ giác nội tiếp ) (đpcm)

c,Ta có: góc EAB + góc EBA = 90và từ (3), (4) => góc EAB = góc BIH

mà góc EAB = góc BEN ( bằng 1/2 sđ cung EB)

=> góc BIH = góc BEN=> tam giác ENI cân tại N=> EN =NI (*)

Tương tự, ta có góc K + góc KAH = 90o

góc KEN + góc NEB =90o mà góc KAH = góc NEB (c.m.t)  => góc KEN = góc K   => tam giác KNE cân tại N => NK = NE (**)

từ (*) và (**) => NK = NI hay N là trung điểm KI ( đpcm)

20 tháng 1 2018
CÁC BẠN GIÚP MÌNH VỚI

1: góc EAO+góc EDO=180 độ

=>EAOD nội tiếp

2: Xét (O) có

EA,ED là tiếp tuyến

=>EA=ED

mà OA=OD

nên OE là trung trực của AD

=>OE vuông góc AD tại H

góc AKB=1/2*sđ cug AB=90 độ

=>AK vuông góc EB

ΔEAB vuông tại E có AK vuông góc EB

nên EK*EB=EA^2=EH*EO

=>EK/EO=EH/EB

=>ΔEKH đồng dạng với ΔEOB

=>góc EHK=góc EBO=góc KBA

16 tháng 2 2021

O A B x C E D M

a, xét tg AEO và CEO có : EO chung

^AEO = ^CEO = 90

OA = OC = r

=> Tg AEO = tg CEO (ch-cgv)

=> ^AOE = ^COE 

xét tg MAO và tg MCO  có : Mo chung

OA = OC = r

=> tg MAO = tg MCO (cg-c)

=> ^MAO = ^MCO 

mà ^MAO = 90

=> ^MCO = 90 => OC _|_ MC

có C thuộc 1/2(o)

=> MC là tt của 1/2(o)

b, xét tứ giác MCOA có : ^MCO = ^MAO = 90

=> ^MCO + ^MAO = 180

=>MCOA nội tiếp

+ có D thuộc 1/(o) dk AB (gt) => ^ADB = 90 = ADM

có MEA = 90 do AC _|_ MO (Gt)

=> ^ADM = ^MEA = 90

=> MDEA nt

15 tháng 2 2020

Hình tự vẽ nha

1, Ta có: MA = MC (t/c 2 tt cắt nhau)

              OA = OC (t/c 2 tt cắt nhau)

=> OM là đường trung trực của AC

=> OM _|_ AC hay \(\widehat{OEC}=90^o\)

Có:  \(\widehat{OBD}=90^o\) (t/c tt của đường tròn)

XÉt tứ giác OBDE có: \(\widehat{OEC}+\widehat{OBD}=90^o+90^o=180^o\)

Mà 2 góc này ở vị trí đối diện

=> tứ giác OBDE nội tiếp (đpcm)

2, Xét t/g ABC có: góc ACB là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn

=> \(\widehat{ACB}=90^o\) hay BC _|_ AD

Áp dụng hệ thức b2=a.b' vào t/g ABD vuông tại B, đường cao BC có: \(AC.AD=AB^2=\left(2R\right)^2=4R^2\) (vì AB là đường kính) (đpcm)

3, Gọi K là trung điểm của MF (K thuộc MF) => KM=KF

Ta có: AM _|_ AB (t/c tt) ; BF _|_ AB (t/c tt)                  (1)

=> AM // BF => tứ giác AMBF là hình thang

Xét hình thang AMBF có:  KM = KF ; OA = OB (gt)

=> OK là đường trung bình của hình thang AMBF

=> OK // AM // BF mà AM _|_ AB (cmt)

=> OK _|_ AB (1)

Lại có: t/g MOF nội tiếp đường tròn => O thuộc tròn ngoại tiếp t/g MOF (2)

Từ (1) và (2) => đpcm

19 tháng 5 2019

Mình đính chính, viết nhầm f(x) = g(x) + 3 lại viết nhầm thành f(x) = g(x) = 3. xin chữa lại, Xin lỗi các bạn

1. cho tam giác ABC.Tia Ax nằm khác phía với AC đối với đường thẳng AB thỏa mãn góc xAB bằng góc ACB.chứng minh Ax là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC2.cho nửa đường tròn (O) đường kính AB trên đoạn AB lấy điểm M,gọi H là trung điểm của AM.đường thẳng qua H vuông góc với AB cắt (O) tại C .đường tròn đường kính MB cắt BC tại I. CM HI là tiếp tuyến của đường tròn...
Đọc tiếp

1. cho tam giác ABC.Tia Ax nằm khác phía với AC đối với đường thẳng AB thỏa mãn góc xAB bằng góc ACB.chứng minh Ax là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC

2.cho nửa đường tròn (O) đường kính AB trên đoạn AB lấy điểm M,gọi H là trung điểm của AM.đường thẳng qua H vuông góc với AB cắt (O) tại C .đường tròn đường kính MB cắt BC tại I. CM HI là tiếp tuyến của đường tròn đường kính MB

3.cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB, C thuộc nửa đường tròn.vẽ CH vuông góc với AB(H thuộc AB),M là trung điểm CH,BM cắt tiếp tuyến Ax của O tại P .chứng minh PC là tiếp tuyến của (O)

4.cho đường tròn O đường kính AB, M là một điểm trên OB.đường thẳng qua M vuông góc với AB tại M cắt O tại C và D. AC cắt BD tại P,AD cắt BC tại Q,AB cắt PQ tai I chứng minh IC,ID là tiếp tuyến của (O)

5.cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn đường kính BC (AB<AC).T là một điểm thuộc OC.đường thẳng qua T vuông góc với BC cắt AC tại H và cắt tiếp tuyến tại A của O tại P.BH cắt (O) tại D. chứng minh PD là tiếp tuyến của O

6.cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn O. phân giác góc BAC cắt BC tại D và cắt (O) tại M chứng minh BM là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABD

0