K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
NV
Nguyễn Việt Lâm
Giáo viên
2 tháng 6 2020
Đường tròn (C) tâm \(I\left(1;-2\right)\) bán kính \(R=3\)
Tam giác PAB đều \(\Leftrightarrow\widehat{APB}=60^0\Rightarrow\widehat{API}=30^0\)
\(\Rightarrow IP=\frac{IA}{sin30^0}=2IA=2R=6\)
\(\Rightarrow P\) thuộc đường tròn (C') tâm I bán kính 6
Để có duy nhất điểm P \(\Leftrightarrow\) d tiếp xúc (C')
\(\Leftrightarrow d\left(I;d\right)=6\Leftrightarrow\frac{\left|3.1-4\left(-2\right)+m\right|}{\sqrt{3^2+\left(-4\right)^2}}=6\)
\(\Leftrightarrow\left|m+11\right|=30\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=19\\m=-41\end{matrix}\right.\)
Sửa đề: (C) \(x^2+y^2+2x-4y=0\)
Đường tròn tâm \(I\left(-1;2\right)\) bán kính \(R=\sqrt{5}\)
Do MA; MB là tiếp tuyến \(\Rightarrow MA=MB\)
Mà \(\widehat{AMB}=60^0\Rightarrow\Delta AMB\) đều \(\Rightarrow MA=MB=AB\)
\(\widehat{AIB}=180^0-60^0=120^0\)
\(\Rightarrow AB=\sqrt{IA^2+IB^2-2IA.IB.cos120^0}=\sqrt{15}\)
\(\Rightarrow IM=\sqrt{IA^2+AM^2}=\sqrt{5+15}=2\sqrt{5}\)
Do \(M\in d\Rightarrow M\left(m;m+1\right)\) \(\Rightarrow\overrightarrow{IM}=\left(m+1;m-1\right)\)
\(\Rightarrow\left(m+1\right)^2+\left(m-1\right)^2=20\)
\(\Leftrightarrow2m^2+2=20\Rightarrow m^2=9\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=3\\m=-3\end{matrix}\right.\)
Có 2 điểm M thỏa mãn: \(\left[{}\begin{matrix}M\left(3;4\right)\\M\left(-3;-2\right)\end{matrix}\right.\)