K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
18 tháng 12 2016
a)( x= 0 ; y = 1); (y=0; x= 1/2) đt1
(x=0;y = -1) ; (y=0;x= 1) đt2
b) giao điểm tức là cùng nghiệm
-2x+1 = x- 1 => x = 2/3 ; y = -1/3
A(2/3; -1/3)
c) anh xem đk // là làm dc, em mệt r
6 tháng 11 2015
1a)m =1 =>( d1) y = x+2
(d2) y = -x +2 ; có a1. a2 = 1.(-1) = -1 => (d1) vuông góc với (d2)
b) để (d1) vuông góc (d2)
m(2m -3) =-1 => 2m2 -3m +1 =0 => m= 1 hoặc m =1/2
2.+ Gọi PT AB là y=ax+b
ta có \(\int^{4a+b=-1}_{2a+b=-15}\Rightarrow\int^{2a=14}_{b=-1-4a}\Rightarrow\int^{a=7}_{b=-29}\)
AB: y=7x-29
(d/) y = a1x +b1 song song với y=-3x +5 => a1 =-3 ; cắt (d) tại trúc tung => b1=-29
=> (d/) : y = - 3 x -29
VT
9 tháng 5 2015
b:(d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3 nên ta thay x= 3 ta được y = ( m-2 )×3 + m +3
<=> 3m -6 + m +3
<=> 4m^2 -3
a, Gọi pt đường thẳng (d1) có dạng là y = ax + b
Do (d1) có tung độ gốc bằng 10
=>b = 10
=> (d1) y = ax + 10
Vì (d1) // (d) => a = a' và b khác b'
<=> a = 4 và 10 khác 0 (Luôn đúng)
=> (d1) y = 4x + 10
b,Gọi pt đường thằng (d2) là y = mx + n
Vì (d2) vuông với (d) nên \(4m=-1\Leftrightarrow m=-\frac{1}{4}\)
\(\Rightarrow\left(d_2\right)y=-\frac{1}{4}x+n\)
Vì (d2) cắt trục Ox tại điểm có hoành độ bằng 8 nên (d2) đi qua điểm (8;0)
Khi đó \(0=-\frac{1}{4}.8+n\)
\(\Leftrightarrow n=2\)
\(\Rightarrow\left(d_2\right)y=-\frac{1}{4}x+2\)
mình cảm ơn