Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tôi thích nhất câu: Đẹp quá đi, mùa xuân ơi, mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến
Giải thích: - Câu văn thể hiện rõ tình cảm của tác giả đối với mùa xuân quê hương mình
-Có thể cảm nhận được cái vẻ đẹp tuyệt vời của mùa xuân Bắc Việt
Mùa xuân về đem đến bao sự đổi thay kì diệu, làm bừng lên bao sắc xuân, và nhất là trỗi dậy bao sức sống trong lòng người. Nó làm cho người ta muốn phát điên lên, muốn mở cửa đi ra ngoài, muốn có cái thú giang hồ đó đây mà thưởng ngoạn mùaxuân, cảm thấy không cần uống rượu mạnh cũng như lòng mình say sưa. Mùa xuân làm cho nhựa sống ở trong người căng lên như máu căng trong lộc của loài nai, như mầm non của cây cối, nằm im mãi không chịu được, phải chồi ra thành những cái lá nhỏ li ti. Đặc biệt, mùa xuân về làm cho người ta “sống” lại và “thèm khát yêu thương.Mùa xuân về khiến cho không khí gia đình đoàn tụ êm đềm, lòng người ấm lạ, ấm lùng, và trong lòng thì cảm thấy như có không biết bao nhiêu là hoa mới nở, bướm ra ràng mở hội liên hoan.Đó là cảm xúc say mê, rạo rực đến ngất ngây của một con người luôn khát khao mong chờ mùa xuân, đón nhận mùa xuân với tất cả tình yêu nồng nhiệt của mình. Giọng văn sôi nổi, tha thiết của Vũ Bằng đã truyền sang người đọc khiến ta hình như cũng thấy rạo rực và ngất ngây.Một mùa xuân thật đẹp (mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến) được cảm nhận bằng một tâm hồn rất tinh tế và nhạy cảm của Vũ Bằng. Dường như tác giả đã hoà nhập lòng mình vào cảnh, để thấy được cái mưa riêu riêu, gió lành lạnh, cả tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, tiếng chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa và cả âm điệu trữ tình sâu lắng, ngọt ngào của câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng.
Bài 1:Cụm từ lên thác xuống ghềnh có nghĩa là:
+ Nghĩa đen:
Lên – xuống: chỉ hành động di chuyển ngược chiều nhau
Thác – ghềnh: sự khó khăn, nguy hiểm.
+ Nghĩa bóng: là trải qua nhiều gian truân vất vả, nguy hiểm.
- Đây là thành ngữ vì:
+ Có cấu tạo cố định
+ Biểu thị 1 ý nghĩa hoàn chỉnh
Bài 2:
* Năm là danh từ:
- Bà Năm rất hiền và thường hay kể chuyện cổ tích cho chúng tôi nghe.
* Năm là số từ:
- Bạn Lan là học sinh đứng thứ năm trong lớp 6C
Bài 1:
Câu thành ngữ lên thác xuống ghềnh có nghĩa là:
Ngĩa đen:
- Lên - xuống: Nói đến hành động trái chiều nhau theo 2 hướng khác nhau
- Thác - Ghềnh: Nói đến nơi nguy hiểm ở chỗ sống súi
Ngĩa bóng:
- Từ những phần phân tích trên chúng ta có thể đưa ra rằng câu thành ngữ lên thác xuống ghềnh có nghĩa là ý nói đến sự khó khăn, cực khổ, nguy hiểm khi làm một việc gì đó cực nhọc, khiến cho bản thân cảm thấy mệt mỏi. Câu thành ngữ này nhằm nhắc đến những người lao động chân tay chỉ ra sự khó khăn thường được ví như lên núi đao xuống biển lửa như câu thành ngữ bên Trung Quốc thường nhắc đến ngoài ra mặt khác câu thành ngữ cũng chỉ đến sự cố gắng vượt qua những khó khăn trở ngại gian nan nguy hiểm để tiếp tục thực hiện công việc và cố gắng hoàn thành nó.
Bài 2: - Vậy là bây giờ tôi đã xa quê năm năm rồi , nhớ quá quê tôi.
DT ST
Bây giờ, Bạn đang lúi húi bên một hộp bút sáp màu. Một tờ giấy trắng tinh đã trải ra trước mặt bạn. Một tay bạn giữ tờ giấy còn tay bên kia bạn đang cầm một chiếc bút chì đưa nhanh thoăn thoắt. Một ngọn núi đã hiện ra trên tờ giấy. Rồi bạn vẽ cánh đồng lúa chín mùa thu. Bạn vẽ con sông Kiền hiền hòa chảy qua làng bạn. Bạn vươn vai xong lại vẽ tiếp. Bên này là người mẹ thân của Chính đang cấy lúa. Bạn vẽ dòng nước xanh mát uốn khúc lượn quanh. Bọn dùng viên tẩy xóa những nét thừa. Đã đến lúc bạn tô màu. Bạn tô mái nhà đỏ như son. Tô hàng cây xanh tốt tươi, vui mắt. Bạn tô cánh đồng lúa chín rộ. Vẽ xong bạn giơ bức tranh lên hỏi em: “ Bạn thấy tớ vẽ như thế nào.? “ . Em liền reo lên: “ Ôi, Bức tranh này thật đẹp!”. Bạn mỉm cười sung sướng. Nụ cười thật tươi nở trên khuôn mặt tròn trịa , trắng hồng của bạn.
Nam là bạn thân của em từ nhỏ. Nhìn Nam ngồi học, em thấy dáng người bạn nhỏ nhắn, đầu hơi ngả về phía trước một chút. Nước da Nam trắng hồng phản chiếu ánh điện trông càng sáng hơn. Trước mặt Nam là một quyển vở với những hàng chữ ngay ngắn. Đầu bài là hai chữ “Khoa học” – đúng là Nam đang học môn khoa học vì hôm trước trong giờ kiểm tra môn này, Nam bị đau, không đến lớp. Hôm nay, Nam phải học bù để mai trả bài cho cô.Đôi mắt đen láy của Nam lướt trên từng dòng chữ. Nam đọc khe khẽ bài học, miệng lẩm nhẩm, em không nghe rõ. Nhìn đôi mắt không chớp của bạn, em đoán chắc Nam đang tập trung để nhớ bài.Thỉnh thoảng, trán Nam lại nhăn lên, chắc có lẽ chỗ nào đó Nam chưa hiểu .Mái tóc lòa xòa trên trán làm cho gương mặt của Nam thêm vẻ đẹp tự nhiên và ngây thơ. Chiếc áo thun trắng Nam đang mặc đã bị mồ hôi ướt cả thân sau mà Nam không hay biết. Đã muộn rồi , tiếng côn trùng nỉn non vang vang, thế mà Nam vẫn chưa ngủ.Một lát sau, em thấy Nam đứng dậy vươn vai, hít thở không khí bên ngoài, nét mặt tươi hơn. Chắc có lẽ Nam đã học xong bài ngày mai rồi . Nam chăm học như thế nên Nam trở thành một học sinh giỏi là đúng. Em sẽ cố gắng học tập những tính tốt của Nam trong học tập để bố mẹ vui lòng và không phụ công lao dạy dỗ của thầy cô.
(3): - Nhận xét: Nếu tiếng thứ 6 l;à thanh huyền thì tiếng thứ 8 là thanh ngang và ngược lại.
(4): - Vần:
+ Tiếng thứ 6 câu lục vần với tiếng thứ 6 câu bát.
+ Tiếng thứ 8 câu bát mở ra một vần mới, vần này vần với tiếng thứ 6 của câu lục và tiếng thứ 6 câu bát tiếp theo. Các vần này thường là thanh bằng.
(5)
Em ơi đi học trường xa
Cố học cho giỏi như là mẹ mong.
chúc bạn học tốt
Chị Ba đến / khiến tôi rất vui và vững tâm. | |
C V |
Chị Ba / đến |
| |
C V |
|
|
tôi / rất vui và vững tâm | ||
C | V | |
(2):
Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta / tinh thần rất hăng hái. | ||
T | C | V |
Trong đó:
tinh thần / rất hăng hái | |
C | V |
(3):
Chúng ta / có thể nói rằng... trong lá sen. | |
C | V |
Trong đó:
trời / sinh lá sen để bao bọc cốm |
| |
C | V |
|
trời / sinh cốm nằm ủ trong lá sen | ||
C | V | |
(4):
...phẩm giá của tiếng Việt / chỉ... bảo đảm / từ ngày... thành công. | ||
C | V | T |
Trong đó:
Cách mạng tháng Tám / thành công | |
C | V
|
Lớp em có bạn Linh được nhiều người quý mến. Linh không đẹp nhưng có nhiều nết tốt.
Linh sinh ra và lớn lên trong một gia đình mà bố mẹ đều là thầy cô giáo. Nhà có hai chị em gái, chị của Linh đã học đại học, còn Linh năm nay học lớp Năm với em. Linh có dáng người dong dỏng không mập cũng không gầy, gương mặt thanh tú, mang dáng vẻ của một “tiểu thơ” đài các. Nổi bật nhất ở Linh là bạn có một làn da mịn màng như trứng gà bóc. Đôi mắt lá răm với hàng lông mi cong cong tạo cho Linh có một cái nhìn thật dễ thương. Hàm răng trắng đều như bọt biển lại thêm một chiếc răng khểnh bên trái khiến cho nụ cười của Linh vừa duyên dáng, vừa cởi mở, chân tình. Trong sinh hoạt, học tập bao giờ Linh cũng thực hiện theo một thời gian biểu quy định, không la cà ở dọc phố, túm tụm quà bánh ở cổng trường hoặc nói năng bừa bãi ở chỗ đông người. Linh sống nề nếp nhưng lại rất hòa đồng. Không những quý tính vui vẻ, hồn nhiên cởi mở bạn bè còn Linh ở tính bao dung, thương người của Linh. Em nhớ có lần trên đường đi học về, em và Linh gặp một bà lão yếu ớt chống gậy đi trên vỉa hè, bất ngờ bà lão khụy xuống. Thấy vậy, Linh chạy đến đỡ bà cụ dậy, đưa bà cụ vào bóng râm bên đường, rồi vội vã đi mua túi nước chanh cho bà uống. Cho đến lúc bà cụ tỉnh táo, khỏe khoắn, chúng em mới chia tay bà cụ ra về. Rồi một lần khác, có hai bạn gái trong lớp cãi nhau kịch liệt, Linh đến kéo hai bạn ra chỗ khác dàn hòa. Trong học tập, Linh, vốn học giỏi lại chăm chỉ nên thường giúp các bạn yếu kém bằng cách trao đổi và trả bài cho nhau. Nhờ vậy mà số các bạn học yếu đã vuơn lên trung bình và khá.
Con người của Linh là vậy đó. Linh thật xứng đáng là đứa con ngoan, trò giỏi được bạn bè và thầy cô quý mến. Sống với Linh ai cũng học tập được ở bạn rất nhiều những đức tính tốt.
Cụm danh từ có trong đoạn văn trên là: con cò trắng không mắt, giọt mực, nhà vua, kẻ mách lẻo
con/ cò trắng/ không mắt
PT PTT PS
giọt /mực
PT PTT
nhà/ vua
PT PTT
kẻ /mách lẻo
PTT PS
bn chép ra đi ngại mở sách lắm