K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2020

         M_____________A_____________N

a) Trên tia MN, có MA = 4 cm ; MN = 8 cm

=> MA < MN (4 < 8)

=> Điểm A nằm giữa hai điểm M và N      (1)

b) Vì A nằm giữa M và N

=> MA + AN = MN

   4 cm + AN =  8 cm

              AN = 4 cm

       Mà AM = 4cm  

=> AM = AN       (2)

c) Từ (1) và (2) suy ra A là trung điểm của đoạn thẳng MN

29 tháng 12 2017

Bài giải

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

a) Vì điểm A nằm giữa hai điểm M và N nên:

MA + AN = MN

3 + AN = 4 => AN = 4 – 3 = 1 (cm)

b) Vì B là trung điểm của đoạn thẳng MN nên:

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

c) Trên tia NM có hai điểm A, B và NA < NB (vì 1 cm < 2 cm) nên điểm A nằm giữa hai điểm N và B.

=> NA + AB = NB

1 + AB = 2 => AB = 2 – 1 = 1 (cm)

Do đó: AN = AB (vì 1 cm = 1 cm).

Vì điểm A nằm giữa hai điểm N, B và AN = AB nên điểm A là trung điểm của đoạn thẳng BN. Các tia đối của hai tia AN là tia AB, tia AM.

9 tháng 12 2018

bạn tự vẽ hình nha

 a,Vì A thuộc đoạn MN nên A nằm giữa M và N .

suy ra  MA + AN = MN

            4    + AN = 8

                      AN = 8-4=4 cm

b,  Vì H là trung điểm của AN nên

              AH=HN=AN :2 = 4:2

                HN = 4:2 = 2 cm

c, Vì  EA và AH là 2 tia đối nhau nên A nằm giữa E và  H

     mà EA= AH= 2 cm

suy ra A là trung điểm của đoạn HE

               HN = 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 7 2024

Lời giải:
$A$ thuộc tia $MN$, $MA< MN(4< 8)$ nên $A$ nằm giữa $M,N$.

$\Rightarrow MA+AN=MN$

$\Rightarrow 4+AN=8\Rightarrow AN=4$ (cm)

Vậy $AM=AN$ (cùng bằng 4 cm). A lại nằm giữa $M,N$ nên $A$ là trung điểm $M,N$.

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 7 2024

Hình vẽ:

16 tháng 11 2019

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

a) Vì điểm A nằm giữa hai điểm M và N nên:

MA + AN = MN

3 + AN = 4 ⇒ AN = 4 – 3 = 1 (cm)

b) Vì B là trung điểm của đoạn thẳng MN nên:

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

c) Trên tia NM có hai điểm A, B và NA < NB (vì 1 cm < 2 cm) nên điểm A nằm giữa hai điểm N và B.

⇒ NA + AB = NB

1 + AB = 2 ⇒ AB = 2 – 1 = 1 (cm)

Do đó: AN = AB (vì 1 cm = 1 cm).

Vì điểm A nằm giữa hai điểm N, B và AN = AB nên điểm A là trung điểm của đoạn thẳng BN.

Các tia đối của hai tia AN là tia AB, tia AM