K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2016

d H A B C 1 2 D

Giải:
Vì d là đường trung trực của AB và cắt AB tại H

\(\Rightarrow AH=HB\) (*)

Xét \(\Delta HAC,\Delta HBC\) có:

AH = HB ( theo (*) )

\(\widehat{AHC}=\widehat{BHC}\left(=90^o\right)\)

CH: cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta HAC=\Delta HBC\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow CA=CB\) ( hai cạnh tương ứng ) ( đpcm )

b) Vì \(\Delta HAC=\Delta HBC\)

\(\Rightarrow\widehat{C_1}=\widehat{C_2}\) ( góc tương ứng )

Xét \(\Delta CAD,\Delta CBD\) có:

\(CA=CB\)

\(\widehat{C_1}=\widehat{C_2}\)

CD: cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta CAD=\Delta CBD\left(c-g-c\right)\)

15 tháng 11 2016

Xin lỗi nhé, câu hỏi câu a là thế này:

Chứng minh tam giác HAC bằng tam giác HBC. Từ đó suy ra CA = CB ( H là giao điểm của d với AB)

11 tháng 2 2016

hình như trong sách nâng cao và phát triển có đấy cậu à

A B C F M D E

Bài làm

a) Xét tam giác AMB và tam giác FMC có:

AM = MF

\(\widehat{AMB}=\widehat{FMC}\)( hai góc đối nhau )

BM = MC 

=> Tam giác AMB = tam giác FMC ( c.g.c )

=> \(\widehat{BAM}=\widehat{CFM}\)( hai góc t/ứng )

Mà hai góc này so le trong

=> AB // CF

# Học tốt #

6 tháng 2 2016

Giải:

Ta có M thuộc AB

     => AM + MB = AB

hay \(\frac{1}{3}\)MB + MB = 8

       MB (\(\frac{1}{3}\)+ 1) = 8

             MB . \(\frac{4}{3}\)= 8

                  MB = 8 : \(\frac{4}{3}\)

                  MB = 6 (cm)

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác MDB vuông tại B , có :

 MB2 + BD2 = MD2

hay 62 + 42 = MD2

=> MD2 = 52

      MD = \(2\sqrt{13}\)(cm)

LẠi có : AM = 1/3 .MB

      hay AM = 1/3 . 6

            AM = 2 (cm)

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác AMC vuông tại A , có :

AM2 + AC2 = BM2

hay 22 + 32 = BM2

=> BM2 = 13

BM= \(\sqrt{13}\)(cm)

 

17 tháng 5 2021

\(a)\)

Theo đề ra: \(AM=\frac{1}{3}MB\)

\(\rightarrow AM+MB=AB\)

\(\rightarrow\frac{1}{3}MB+\frac{3}{4}MB=AB\)

\(\rightarrow MA=8:4=2\)

\(MB=8-2=6\)

\(MC=\sqrt{MA^2+CA^2}=\sqrt{13}\)

\(MD=\sqrt{MB^2+BD^2}=2\sqrt{13}\)

\(CD=\sqrt{MC^2+MD^2}=\sqrt{65}\)

\(b)\)

\(MC^2+MD^2=13+52=65\)

\(CD^2=65\)

\(\rightarrow MC^2+MD^2=CD^2\)

\(\rightarrow MCD\text{ }\)\(\text{là tam giác vuông}\)

17 tháng 5 2021

C A M B D H