K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2015

tick cho minh roi minh lam cho

5 tháng 12 2016

doi minh chut minh se tr loi cho ban

5 tháng 12 2016

Vì M là trung điểm của AB nên MA=MB=AB/2=4/2=2

b,vi AE=BF=3 cm => m la td cua e, f

(Em tự vẽ hình vào vở nhé)

a) Trên tia AxAx ta có AM<AB(do4cm<8cm)AM<AB(do4cm<8cm) nên điểm MM là điểm nằm giữa hai điểm AA và B.B.

b) Vì điểm MM là điểm nằm giữa hai điểm AA và BB nên AM+MB=ABAM+MB=AB

⇒MB=AB−AM=8−4=4cm⇒MB=AB−AM=8−4=4cm

Do đó: MA=MB=4cm.MA=MB=4cm.

c) Ta có  MA=MBMA=MB và điểm MM  nằm giữa hai điểm AA và BB.

Suy ra điểm MM là trung điểm của đoạn thẳng AB.AB.

d) Trên tia AxAx ta có AB<AN(do8cm<12cm)AB<AN(do8cm<12cm) nên điểm BB là điểm nằm giữa hai điểm AA và NN

⇒AB+BN=AN⇒AB+BN=AN

⇒BN=AN−AB=12−8=4cm⇒BN=AN−AB=12−8=4cm

Ta có : BM=BN=4cmBM=BN=4cm

Vậy BM=BN.BM=BN. 

17 tháng 12 2019

Tự vẽ hình hộ mình nha!!

a) Trên tia Ax có 2 điểm M và B.

Mà AM < AB ( vì 4cm < 8cm)

=> M nằm giữa A và B.

b) Do M nằm giữa A và B. ( theo câu a )

=> AM + MB = AB

=>  4   + MB =  8

=>          MB = 8 - 4

=>          MB =  4 (cm)

Vì MA = 4cm; MB = 4cm => MA = MB (=4cm)

c) Do M nằm giữa A và B. ( theo câu a )           (1)

Lại có: MA = MB (=4cm) ( theo câu b )             (2)

Từ (1) và (2) => M là trung điểm của AB.

d) Do N là trung điểm của AM.

=> AN = NM = \(\frac{AM}{2}\) \(\frac{4}{2}\)= 2 (cm)

Do I là trung điểm của MB.

=> MI = IB = \(\frac{MB}{2}\) \(\frac{4}{2}\)= 2 (cm)

Do M nằm giữa A và B ( theo a )

=> MA và MB là 2 tia đối nhau.

Mà \(\hept{\begin{cases}N\in MA\\I\in MB\end{cases}}=>\)MN và MI là 2 tia đối nhau.

=> M nằm giữa N và I.                                             (1)

Mà MN = 2 cm; MI = 2 cm => MN = MI (=2cm)       (2)

Từ (1) và (2) => M là trung điểm của NI.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 3 2023

Lời giải:
a. Vì $M$ nằm giữa A,B nên: 
$AM+MB=AB$

$\Rightarrow MB=AB-AM=6-2=4$ (cm)

b. 

$H$ là trung điểm $MB$ nên $MH=MB:2=4:2=2$ (cm)

$M$ nằm giữa $A,B$; $H$ nằm giữa $M,B$ nên $M$ nằm giữa $A,H$

Mà $AM=MH=2$ (cm) nên $M$ là trung điểm của $AH$.

Vì C là trung điểm AB nên CA=CB=AB2=9cmCA=CB=AB2=9cm

Mà D nằm giữa A và C nên AC=AD+DC⇒DC=AC−AD=9−4=5(cm)AC=AD+DC⇒DC=AC−AD=9−4=5(cm)

Và E nằm giữa C và B nên BC=CE+EB⇒CE=CB−EB=9−4=5(cm)BC=CE+EB⇒CE=CB−EB=9−4=5(cm)

Nên DC=CE=5cmDC=CE=5cm

Mặt khác: C nằm giữa D và E

Do đó C là trung điểm của DE

Bài 9: Cho đoạn thẳng AB = 6 cm. Lấy hai điểm C và D thuộc đoạn AB sao cho AC = BD =2cm. Gọi M là trung điểm của AB.a) Giải thích vì sao M cũng là trung điểm của đoạn thẳng CD.b) Tìm trên hình vẽ những điểm khác cũng là trung điểm của đoạn thẳng.Bài 10: Gọi O là một điểm của đoạn thẳng AB. Xác định vị trí của điểm O để:a) Tổng AB + BO đạt giá trị nhỏ nhấtb) Tổng AB + BO = 2 BOc) Tổng...
Đọc tiếp

Bài 9: Cho đoạn thẳng AB = 6 cm. Lấy hai điểm C và D thuộc đoạn AB sao cho AC = BD =
2cm. Gọi M là trung điểm của AB.
a) Giải thích vì sao M cũng là trung điểm của đoạn thẳng CD.
b) Tìm trên hình vẽ những điểm khác cũng là trung điểm của đoạn thẳng.

Bài 10: Gọi O là một điểm của đoạn thẳng AB. Xác định vị trí của điểm O để:
a) Tổng AB + BO đạt giá trị nhỏ nhất
b) Tổng AB + BO = 2 BO
c) Tổng AB + BO = 3.BO.

Bài 11: Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB và C là một điểm của đoạn thẳng đó. Cho biết
AB = 6cm; AC = a(cm) (0 &lt; a  6). Tính khoảng cách CM.

Bài 12: Cho đoạn thẳng CD = 5cm.Trên đoạn thẳng này lấy hai điểm I và K sao cho CI = 1cm;
DK= 3cm
a) Điểm K có là trung điểm của đoạn thẳng CD không? vì sao?
b) Chứng tỏ rằng điểm I là trung điểm của CK.

Bài 13: Cho đoạn thẳng AB;điểm O thuộc tia đối của tia AB.Gọi M, N thứ tự là trung điểm của
OA, OB
a) Chứng tỏ OA &lt; OB.
b) Trong ba điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
c) Chứng tỏ rằng độ dài đoạn thẳng MN không phụ thuộc vào vị trí điểm O (O thuộc tia
đối của tia AB)

Bài 14: Cho đoạn thẳng AB = 8cm. Trên tia AB lấy điểm C sao cho AC = 2cm.
a) Tính CB
b) Lấy điểm D thuộc tia đối của tia BC sao cho BD = 4 cm. Tính CD.

Bài 15: Trên tia Ox, lấy hai điểm E và F sao cho OE = 3cm, OF = 6cm.
a) Điểm E có nằm giữa hai điểm O và F không? Vì sao?
b) So sánh OE và EF.
c) Điểm E có là trung điểm của đoạn thẳng OF không? Vì sao?
d) Ta có thể khẳng định OF chỉ có duy nhất một trung điểm hay không? Vì sao?

2
8 tháng 4 2020

câu 9

a) ta có AB=6
=> AM=BM=3 cm
mà MC=AM-MC=3-2=1 cm
      MD=MB-BD=3-2=1 cm
=> MC=MD 
=> M là trung điểm của CD
b) C là trung điểm của AD
    D là trung điểm của BC

8 tháng 4 2020

câu 10

a) AB + BO có giá trị nhỏ nhất khi và chỉ khi <=> O trùng B.

b) AB + BO = 2BO <=> AB = BO <=> O trùng A.

c) AB + BO = 3BO <=> AB = 2BO <=> O là trung điểm của AB.

Chúc bạn học tốt

8 tháng 7 2023

a) Do M nằm giữa A và B \(\Rightarrow MA+MB=AB\)

Ta có: \(MA=AB-MB=6-3=3\left(cm\right)\)

Mà: \(MA=MB\) vậy M nằm giữa A và B

\(\Rightarrow\) M là trung điểm của AB 

b) Ta có N là trung điểm của MB 

\(\Rightarrow NB=\dfrac{MB}{2}=\dfrac{3}{2}=1,5\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow NB+AN=AB\Rightarrow AN=AB-NB=6-1,5=4,5\left(cm\right)\)

23 tháng 4 2023

a) Vì M nằm giữa A và B nên

AM+MB=AB

3 + MB= 6

MB=6-3

MB=3

b) Vì M nằm giữ A, B và AM=MB(=3cm) nên M là trung điểm của đoạn thẳng AB