K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2021

đề hỏi công suất tỏa nhiệt nhưng thiếu thời gian "t"

\(=>Rtd=\dfrac{R1R2}{R1+R2}+\dfrac{R3R4}{R3+R4}=\dfrac{6.3}{6+3}+\dfrac{12.4}{12+4}=5\left(ôm\right)\)

\(=>I12=I34=\dfrac{U}{Rtd}=2A\)

\(=>U12=U1=U2=2.\dfrac{6.3}{6+3}=4V=>I1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{2}{3}A\)

\(=>I2=\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{4}{3}A\)

\(=>Q1=I1^2R1t,Q2=I2^2R2t=.....\)

 thiếu "t" bạn thay số vào tìm Q1,Q2

tương tự Q3,Q4 cũng vậy

30 tháng 12 2020

a. Sơ đồ mạch điện

undefined

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=20+18=38\left(\Omega\right)\)

b. Điện trở của bóng đèn là:

\(R_đ=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{30^2}{50}=18\left(\Omega\right)\)

Điện trở tương đương của mạch lúc này là:

\(R_{tđ}'=R_1+R_2+R_đ=56\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện qua mạch là:

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}'}=\dfrac{32}{56}=0,57\) (A)

Công suất của bóng đèn là:

\(P=I^2R_đ=5,86\) (W)

16 tháng 12 2021

\(R_{12}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{12\cdot6}{12+6}=4\Omega\)

\(R_{34}=R_{tđ}-R_{12}=10-4=6\Omega\)

\(\dfrac{1}{R_{34}}=\dfrac{1}{R_3}+\dfrac{1}{R_4}=\dfrac{1}{24}+\dfrac{1}{R_4}=\dfrac{1}{6}\)

\(\Rightarrow R_4=8\Omega\)

27 tháng 12 2023

CTM: \(R_1nt\left(R_2//R_3\right)\)

a)\(R_{23}=\dfrac{R_2\cdot R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{2\cdot6}{2+6}=1,5\Omega\)

\(R_{tđ}=R_1+R_{23}=3+1,5=4,5\Omega\)

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{9}{4,5}=2A\)

b)Công đoạn mạch sản ra trong thời gian \(t=5min=300s\) là:

\(A=UIt=9\cdot2\cdot300=5400J\)

c)\(I_1=I=2A\)

Điện năng tiêu thụ trên điện trở \(R_1\) trong thời gian \(t=5min=300s\) là:

\(A_1=U_1.I_1.t=I_1^2.R_1.t=2^2\cdot3\cdot300=3600J\)

12 tháng 11 2021

bó tay nhé bạn lên google mà tra

12 tháng 11 2021

a. R=R1.R2R1+R2=5.105+10=103(Ω)R=R1.R2R1+R2=5.105+10=103(Ω)

b. U=U1=U2=15VU=U1=U2=15V(R1//R2)

{I1=U1:R1=15:5=3AI2=U2:R2=15:10=1,5A{I1=U1:R1=15:5=3AI2=U2:R2=15:10=1,5A

c. ⎧⎪⎨⎪⎩Pm=UmIm=15.(3+1,5)=67,5P1=U1.I1=15.3=45P2=U2.I2=15.1,5=22,5{Pm=UmIm=15.(3+1,5)=67,5P1=U1.I1=15.3=45P2=U2.I2=15.1,5=22,5

25 tháng 10 2023

\(a,R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R1+R_2}=\dfrac{10.15}{10+15}=6\left(\Omega\right)\)

\(I_1=\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{12}{10}=1,2\left(A\right)\)

\(b,P=U.I=12.1,2=14,4\left(W\right)\)

c, Độ sáng đèn sẽ giảm đi. U không đổi --> Đèn sẽ sáng yếu đi

22 tháng 12 2016

Vì (R3 // (R1 nt R2 )) → Rtd =\(\frac{R3.\left(R1+R2\right)}{R3+R2+R1}\)=\(\frac{10.\left(2+8\right)}{10+2+8}\)=5Ω

Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là:

từ P=\(\frac{U^2}{R_{td}}\)→U=\(\sqrt{P.R_{td}}\)=\(\sqrt{3,6.5}\)=\(\sqrt{18}\) (V)

Mà R3//(R1 nt R2)→U=U3=U12→U3=\(\sqrt{18}\) V

Công suất tiêu thụ của điện trở R3 là;

P=\(\frac{U^2_3}{R_3}\) = \(\frac{\left(\sqrt{18}\right)^2}{10}\)=\(\frac{18}{10}\)=1,8 (W)

Vậy P3=1,8 W

11 tháng 2 2017

1,8W

21 tháng 12 2016

ta có : Rtd = \(\frac{R3.\left(R2+R1\right)}{R3+R2+R1}\)=5 ôm

=> Itm = \(\sqrt{\frac{P}{R}}\)=\(\frac{3\sqrt{2}}{5}\)

=> P3 = I2 . R3 =7,2 W

21 tháng 12 2016

mọi người trả lời hộ với ?

 

31 tháng 12 2022

a. Điện trở tương đương của đoạn mạch đó:

\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=2+4+6=12\left(\Omega\right)\)

b. Cường độ dòng điện qua mạch là:

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{6}{12}=0,5\left(A\right)\)

Hiệu điện thế U3 giữa hai đầu điện trở R3 là:

\(U_3=IR_3=0,5.6=3\left(V\right)\)

30 tháng 12 2022

ai giúp với ạaa