Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Vì 3 cm < 6cm => OA < OB, mà A và B cùng nằm trên tia Ox => A nằm giữa O và B
b, Vì A nằm giữa O và B
=> OA + AB = OB
=> AB = OB - OA
=> AB = 6 -3
=> AB = 3 (cm)
Vì OA = AB = \(\frac{1}{2}\)OB (= 3cm)
mà A B cùng nằm trên tia Ox
=> A là trung điểm của OB
c, Vì M là trung điểm của OC
=> OM = CM = \(\frac{1}{2}\)OC (= 1 cm)
=>OM = \(\frac{1}{2}\)2
=> OM = 1 (cm)
Chứng minh tương tự: O nằm giữa M và B
Vì O nằm giữa M và B
=> OM + OB = MB
=> 1 + 6 = MB
=> MB = 7 cm
Nhớ k nha :3 Chúc bạn học tốt
1. A B D C
a)Trên cùng 1 tia AB có : BC < AB ( 3cm < 7cm)
=> Điểm C nằm giữa hai điểm A và B
=> AC + BC = AB. Thay số : AC + 3 = 7 => AC = 4cm
b) Điểm C nằm giữa A và B => Điểm C thuộc tia AB
Mà điểm D thuộc tia đối của AB => Điểm A nằm giữa C và D (1)
Có AD = 4 cm ; AC = 4cm => AD = AC (2)
Từ (1),(2)=> A là trung điểm của DC
Bài làm
a) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox có:
OA < OB ( 3 cm < 5 cm )
=> A nằm giữa điểm O và B.
b) Vì A nằm giữa hai điểm O và B.
=> OA + AB = OB
Hay 3 + AB = 5
=> AB = 5 - 3 = 2 ( cm )
c) Vì Oy là tia đối của tia Ox
=> O nằm giữ C và điểm A.
Mà OC = 3 cm.
OA = 3 cm
=> OC = OA
Và O nằm giữa C và A ( chứng minh trên )
=> O là trung điểm của CA.
Vậy O có là trung điểm của CA.
# Học tốt #
Tự vẽ hình nha
ỉaa, Vì A,B nằm cùng phía đối với O
Mà OB dài hơn OA là 6cm
Nên A nằm giữa O và B
b, giả sử A là trung điểm của đoạn thẳng AB
Ta có OA=AB=OB:2=11:2=5,5cm
Mà OA=6cm. Vậy A không là trung điểm của đoạn thẳng OB
c,Vì trên tia đối của tia OB lấy điểm C sao cho OC=3cm
Nên O nằm giữa hai điểm A và C
Suy ra OA+OC=CA
Thay số:6+3=CA=9cm
Vậy CA=9cm