K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2017

PTHH: NaCl + AgNO3 ===> AgCl\(\downarrow\) + NaNO3

Ta có: \(\left\{\begin{matrix}n_{NaCl}=\frac{14,625}{58,5}=0,25\left(mol\right)\\n_{AgNO3}=\frac{51}{170}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Kết tủa thu được chính là AgCl

Lập tỉ lệ: \(\frac{0,25}{1}< \frac{0,3}{1}\)

=> NaCl hết, AgNO3

=> Tính theo số mol NaCl

Theo PTHH, nAgCl = nNaCl = 0,25 (mol)

=> mAgCl = \(0,25\cdot143,5=35,875\left(gam\right)\)

Vậy khối lượng kết tủa thu được là m = 35,875 (gam)

19 tháng 2 2017

PTHH : \(KCl+AgNO_3\rightarrow AgCl\downarrow+KNO_3\)

\(n_{KCl}=\frac{1,49}{74,5}=0,02mol\)

\(KCl+AgNO_3\rightarrow AgCl\downarrow+KNO_3\)

0,02 0,02

\(m_{AgCl}=0,02.143,5=2,87g\)

Vậy ......

20 tháng 2 2017

bạn ơi, chất tham gia làm gì có Na mà sản phẩm lại có Na hả bạn

Bạn xem thử có sai đề ko

21 tháng 2 2017

Theo mình nghĩ thu FeCl2

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(n_{Fe}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\frac{10,95}{36,5}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(\frac{0,1}{1}< \frac{0,3}{2}\)=> Fe hết

\(n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)

\(m_{FeCl_2}=0,1.127=12,7\left(g\right)\)

\(n_{H_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)

\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

\(a=12,7\left(g\right);b=2,24\left(l\right)\)

27 tháng 6 2019

Bài 41. Độ tan của một chất trong nước

24 tháng 2 2021

\(n_{BaCl_2} = n_{BaSO_4} = \dfrac{46,6}{233} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow b = 0,2.208 = 42,6(gam)\\ \Rightarrow a = m_{BaSO_4} + m_{muối\ clorua} - m_{BaCl_2} = 46,6 + 25,2 - 42,6 = 29,2(gam)\)

21 tháng 2 2017

Bài này tương tự bài mình vừa giải cho bạn. Bạn chú ý xem kĩ và vận dụng vào bài này nhé!

Chúc bạn học tốt!

21 tháng 2 2017

PTHH:

Mg + 2HCl ===> MgCl2 + H2

a---------------------------a

Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2

b---------------------------b

Đặt số mol Mg, Fe trong hỗn hợp ban đầu là a, b (mol)

Ta có: nH2 = \(\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Lập các số mol theo phương trình.

Theo đề ra, ta có hệ phương trình: \(\left\{\begin{matrix}24a+56b=10,4\\a+b=0,3\end{matrix}\right.\)

Giải hệ, ta được \(\left\{\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\)

=> Khối lượng của mỗi chất dựa theo số mol vừa tính được

=> % khối lượng mỗi kim loại

Hoàng Tuấn Đăng ib chỉ em cách làm mấy dạng này nhé.

29 tháng 4 2018

Câu 1

+n Al = 5,4/27 = 0,2 mol

+nH2SO4 = 39,2/98 = 0,4 mol

PT

2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2

(nx: 0,2/2<0,4/3 -> Al hết, H2SO4 dư, sp tính theo Al)

theo PT

nAl2(SO4)3 = 1/2 n Al = 1/2 * 0,2 = 0,1 mol

-> mAl2(SO4)3 = 0,1 * 342 = 34,2 g

-> nH2 = 3/2 nAl = 3/2*0,2= 0,3 mol

-> VH2 = 0,3 *22,4 = 6,72 lít

29 tháng 4 2018

+nZn = 8,125/65 = 0,125mol

PT

Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2

0,125_0,25____0,125___0,125(mol)

V H2 = 0,125 *22,4 = 2,8 lít

mZnCl2 = 0,125*136 = 17g

khi dẫn toàn bộ khí H2 qua Ag2O

+nAg2O = 37,2/232= 0,16 mol

ta có

PT Ag2O + H2 -> 2Ag + H2O

(nx 0,16/1> 0,125/1 -> H2 hết, Ag2O dư, sp tính theo H2)

Theo PT nAg2O = nH2 = 0,125mol

-> nAg2O dư = 0,16 - 0,125 = 0,035 mol

-> mAg2O dư = 0,035*232 = 8,12 g

8 tháng 4 2016

Gọi M là kim loại hóa trị I

Ta có

M2(SO4)+BaCl2->BaSO4+2MCl

Số mol của chất kết tủa là BaSO4: 30,29/233=0,13mol

Số mol M2(SO4)=0,13mol

Khối lượng của M2(SO4) là 18,46g nên

0,13.(2M+32+16.4)=18,46

-->> M=23

M là Na

Công thứa muối là Na2(SO4)