K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2021

\(n_{BaCl_2} = n_{BaSO_4} = \dfrac{46,6}{233} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow b = 0,2.208 = 42,6(gam)\\ \Rightarrow a = m_{BaSO_4} + m_{muối\ clorua} - m_{BaCl_2} = 46,6 + 25,2 - 42,6 = 29,2(gam)\)

26 tháng 4 2019

Zn + H2SO4 => ZnSO4 + H2

nZn = m/M = 13/65 = 0.2 (mol)

nH2SO4 = m/M = 49/98 = 0.5 (mol)

Lập tỉ số: 0.2/1 < 0.5/1 => H2SO4 dư, Zn tan hết trong dd axit

nH2SO4 dư = 0.5 - 0.2 = 0.3 (mol)

mH2SO4 dư = n.M = 0.3 x 98 = 29.4 (g)

VH2 = 22.4 x 0.2 = 4.48 (l)

mZnSO4 = n.M = 161 x 0.2 = 32.2 (g)

26 tháng 4 2019

nZn= 0.2 mol

nH2SO4= 0.5 mol

Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2

1_____1

0.2____0.5

Lập tỉ lệ:

0.2/1 < 0.5/1 => H2SO4 dư

nH2SO4 dư= 0.5-0.2=0.3 mol

mH2SO4 dư= 29.4g

nZnSO4= 0.2 mol

mZnSO4= 32.2g

nH2= 0.2 mol

VH2= 4.48l

3 tháng 1 2018

Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2

FeCl2 + 2NaOH -> Fe(OH)2 + 2NaCl

nFe = 11/56 (mol)

Chất thu được sau phản ứng là Fe(OH)2 và NaCl

Bảo toàn Fe => nFe(OH)2 = nFe = 11/56 (mol) => mFe(OH)2 = 17,7 (gam)

Bảo toàn Cl: nNaCl = nHCl = 11/28 (mol)

=> mNaCl = 22,98(g)

3 tháng 1 2018

Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2

FeCl2 + 2NaOH -> Fe(OH)2 + 2NaCl

nFe = 11/56 (mol)

Chất thu được sau phản ứng là Fe(OH)2 và NaCl

Bảo toàn Fe => nFe(OH)2 = nFe = 11/56 (mol) => mFe(OH)2 = 17,7 (gam)

Bảo toàn Cl: nNaCl = nHCl = 11/28 (mol)

=> mNaCl = 22,98(g)

Ban đầu:\(n_{H+}=n_{HCL}+2nH_2SO_4=0,25.\left(0,08+2.0,01\right)=0,025\left(mol\right)\)

\(n_{OH-}=2n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,25a.2=0,5a\)

\(n_{Ba^2+}=n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,25a;nSO^2_4=nH_2SO_4=0,0025\left(mol\right)\)

Dung dịch sau phản ứng có pH = 12 => pOH = 2

\(\Rightarrow\left[OH^-\right]=10^{-2}=0,01\left(M\right)\Rightarrow n_{OH-}=0,01.0,5=0,005\left(mol\right)\)Vì pH = 12 > 7 nên \(H^+hết,OH^-còn\)

\(H^++OH^-\rightarrow H_2O\)

0,025-->0,025

\(\Rightarrow n_{OH^-}còn=0,5a-0,025=0,005\Rightarrow a=0,06\left(mol/l\right)\)

Từ đó suy ra được \(nBa^{2+}=0,25.0,06=0,015\left(mol\right)\)

\(Ba^{2+}+SO_4^{2-}\rightarrow BaSO_4\downarrow\)

0,0025<--0,0025

\(\Rightarrow m=m_{Baso_4}=0,025.233=0,5825\left(gam\right)\)

 

17 tháng 9 2016

Dung dịch axit nào bạn?HCl,H2SO4 loãng hay axit nào khác bạn?Bạn xem lại đề bài nhé

22 tháng 9 2016

hclhehe

 

1.Cho 3,6g kim loai X tac dung vua du voi 5,6 lit hon hop khi gom oxi va hidro co ti khoi so voi hidro la 5,5. Xac dinh kim loai X? Biet kim loai X chi tac dung voi O2 2.Cho 9,66g Na tac dung voi 5,88 lit hon hop oxi va nito (dktc) (trong do oxi chiem 80% ve the tich ).Biet Na chi tac dung voi O2 a) Hay tinh khoi luong Na2O thu duoc, biet nito khong phan ung b) Hay cho biet hon hop khi sau phan ung nang hay nhe hon hon hop khi truoc phan ung 3.Thuc hien phan ung giua 10,8g kim loai B voi...
Đọc tiếp

1.Cho 3,6g kim loai X tac dung vua du voi 5,6 lit hon hop khi gom oxi va hidro co ti khoi so voi hidro la 5,5. Xac dinh kim loai X? Biet kim loai X chi tac dung voi O2

2.Cho 9,66g Na tac dung voi 5,88 lit hon hop oxi va nito (dktc) (trong do oxi chiem 80% ve the tich ).Biet Na chi tac dung voi O2

a) Hay tinh khoi luong Na2O thu duoc, biet nito khong phan ung

b) Hay cho biet hon hop khi sau phan ung nang hay nhe hon hon hop khi truoc phan ung

3.Thuc hien phan ung giua 10,8g kim loai B voi 17,92 lit hon hop O2 va CO2 (dktc) co ti khoi so voi hidro la 18,25. Sau phan ung thu duoc hon hop khi co ti khoi so voi hidro la 19,6. Xac dinh B? Biet kim loai B chi phan ung voi O2.

4.Cho 11,2g Fe tac dung voi 150g hon hop gom HCL va H2SO4 thi thu duoc 4480 ml H2 (dktc). Fe +HCL------->FeCl2 + H2 ;Fe+H2SO4 ----->FeSO4 + H2

a)Chung minh Fe het

b)Tinh tong khoi luong hai muoi thu duoc biet the tich H2 sinh ra o hai phan ung la nhu nhau

1
30 tháng 8 2018

Help me!

29 tháng 9 2017

a ) Gọi x là số mol NaOH , y là số mol KOH
Ta có : 15,2 g hỗn hợp NaOH va KOH
=> Ta có phương trình : 40x + 56y = 15,2 . . . . . ( 1 )

Ta có phương trình phản ứng :

NaOH + HCl ———→ NaCl + H2O
. x ———————–→ x mol

KOH + HCl ———→ KCl + H2O
. y ———————→ y mol

Thu được 20,75 g các muối Clorua
=> Ta có phương trình : 58,5x + 74.5y = 20,75 . . . . .( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta có hệ 2 phương trình : Giải hệ ta có : x = 0,1 mol , y = 0,2 mol

x = 0,1 mol => n NaOH = 0,1 mol => m NaOH = 4 gam
y = 0,2 mol => n KOH = 0,1 mol => m KOH = 11,2 gam

% khối lượng mỗi chất :

. . . . . . . . . m NaOH tan x 100 . . . . 4 x 100
% NaOH = ————————— = ————— = 26,32 %
. . . . . . . . . . . m hỗn hợp . . . . . . . . .15,2

% KOH = 100 % – % NaOH = 100 % – 26,32 % = 73,68 %

Σ n HCl đã phản ứng = 0,1 + 0,2 = 0,3 mol => m HCl tan = 10,95 gam

. . . . . . . . . . . . .m HCl tan x 100 . . . .10,95 x 100 . . . .10,95
=> C% HCl = ————————— = ——————– = ———– = 5,475 % ≈ 5,5 %
. . . . . . . . . . . . . . . .m dd HCl . . . . . . . . 200 . . . . . . . .2

Vậy % NaOH = 26,32 % ; % KOH = 73,68 % ; % HCl phản ứng = 5,5%

29 tháng 9 2017

hihi tự sướng

3 tháng 3 2017

Câu 1/ \(2Al\left(0,2\right)+6HCl\left(0,6\right)\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left(0,3\right)\)

\(Mg\left(0,1\right)+2HCl\left(0,2\right)\rightarrow MgCl_2+H_2\left(0,1\right)\)

\(n_{Al}=\frac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

Số mol của H2 tạo thành ở phản ứng với Mg là:

\(n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Số mol của HCl là: \(0,6+0,2=0,8\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m=0,8.36.5=29,2\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m''=24.0,1=2,4\left(g\right)\)

3 tháng 3 2017

a/ \(2NaOH\left(0,2\right)+H_2SO_4\left(0,1\right)\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)

\(Fe\left(\frac{3}{14}\right)+H_2SO_4\left(\frac{3}{14}\right)\rightarrow FeSO_4+H_2\left(\frac{3}{14}\right)\)

\(n_{Fe}=\frac{12}{56}=\frac{3}{14}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=\frac{3}{14}.22,4=4,8\left(l\right)\)

Ta lại có: \(n_{NaOH}=\frac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=0,1+\frac{3}{14}=\frac{11}{35}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=\frac{11}{35}.98=30,8\left(g\right)\)

8 tháng 4 2016

Gọi M là kim loại hóa trị I

Ta có

M2(SO4)+BaCl2->BaSO4+2MCl

Số mol của chất kết tủa là BaSO4: 30,29/233=0,13mol

Số mol M2(SO4)=0,13mol

Khối lượng của M2(SO4) là 18,46g nên

0,13.(2M+32+16.4)=18,46

-->> M=23

M là Na

Công thứa muối là Na2(SO4)

Câu 1:

PTHH: Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2

Ta có: \(n_{Mg}=\frac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{0,2}{1}>\frac{0,1}{1}\)

=> Mg dư, H2 hết nên tính theo \(n_{H_2}\).

b) Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{Mg\left(phảnứng\right)}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ =>n_{Mg\left(dư\right)}=0,2-0,1=0,1\left(mol\right)\\ n_{MgCl_2}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(m_{Mg\left(dư\right)}=0,1.24=2,4\left(g\right)\\ n_{MgCl_2}=0,1.95=9,5\left(g\right)\)

Câu 2:

PTHH: Cu + Cl2 -to-> CuCl2

Ta có: \(n_{Cl_2}=\frac{10,8}{22,4}\approx0,48\left(mol\right)\)

\(n_{CuCl_2}=\frac{63,9}{135}\approx0,47\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{0,48}{1}>\frac{0,47}{1}\)

=> Cl2 dư, CuCl2 hết nên tính theo \(n_{CuCl_2}\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{Cu}=n_{CuCl_2}=0,47\left(mol\right)\)

=> \(m_{Cu}=0,47.64=30,08\left(g\right)\)