K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 8 2023

S= u1.u+ u2.u2+...+un.u

S = u1.(u- d) + u2.(u3 - d)+...+un(un+1 - d)

S = u1.u2 + u2.u+...+un.un+1-d(u1+u2+...+un)

Đặt A = u2.u3 + u3.u4+...+un.un+1

3d.A = u2.u3.(u4-u1) + u3.u4.(u5-u2)+...+un.un+1.(un+2-un-1

3d.A = u2.u3.u4 - u1.u2.u3 + u3.u4.u- u2.u3.u4+...+un.un+1.un+2 - un-1.un.un+1

3d.A = un.un+1.un+2 - u1.u2.u3

3d.A = (u1 + d.n - d)(u1 + d.n)(u+ d.n + d) - u1.(u1+d).(u1+2.d) 

A = [(u1 + d.n - d)(u1 + d.n)(u+ d.n + d) - u1.(u1+d).(u1+2.d)]/(3.d) 

S = A + u1.(u1 + d) + d[2.u1+(n-1).d].n/2 

 

     
19 tháng 1 2020

Câu b lộn phải là u1=3, un=√1+u2n-1 khi n>1

20 tháng 5 2021

hãy nhớ

20 tháng 5 2021

Từ công thức truy hồi ta có: 

\(x_{n+1}>x_n,\forall n=1,2...\)

\(\Rightarrow\)dãy số \(\left(x_n\right)\) là dãy số tăng

giả sử dãy số \(\left(x_n\right)\) là dãy bị chặn trên \(\Rightarrow limx_n=x\)

Với x là nghiệm của pt ta có: \(x=x^2+x\Leftrightarrow x=0< x_1\) (vô lý)

=> dãy số \(\left(x_n\right)\) không bị chặn hay \(limx_n=+\infty\)

Mặt khác: \(\frac{1}{x_{n+1}}=\frac{1}{x_n\left(x_n+1\right)}=\frac{1}{x_n}-\frac{1}{x_n+1}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x_n+1}=\frac{1}{x_n}-\frac{1}{x_n+1}\)

\(\Rightarrow S_n=\frac{1}{x_1}-\frac{1}{x_{n+1}}=2-\frac{1}{x_{n+1}}\)

\(\Rightarrow limS_n=2-lim\frac{1}{x_{n+1}}=2\)

NV
23 tháng 4 2019

Xét khai triển:

\(\left(x+1\right)^n=C_n^0+C_n^1x+C_n^2x^n+C_n^3x^3+...+C_n^nx^n\)

Đạo hàm 2 vế:

\(n\left(x+1\right)^{n-1}=C_n^1+2C_n^2x+3C_n^3x^2+...+nC_n^nx^{n-1}\)

Thay \(x=1\) vào ta được:

\(n.2^{n-1}=C_n^1+2C_n^2+3C_n^3+...+nC_n^2=256n\)

\(\Rightarrow2^{n-1}=256=2^8\Rightarrow n=9\)

Câu 2:

\(\left(x-2\right)^{80}=a_0+a_1x+a_2x^2+a_3x^3+...+a_{80}x^{80}\)

Đạo hàm 2 vế:

\(80\left(x-2\right)^{79}=a_1+2a_2x+3a_3x^2+...+80a_{80}x^{79}\)

Thay \(x=1\) ta được:

\(80\left(1-2\right)^{79}=a_1+2a_2+3a_3+...+80a_{80}\)

\(\Rightarrow S=80.\left(-1\right)^{79}=-80\)

23 tháng 4 2019

cảm ơn anh

12 tháng 1 2018

\(u_n=1+2\left(n-1\right)=1+2n-2=2n-1\left(\text{*}\right)\)

Chứng minh

Với \(n=1\)

\(VT=1;VP=2\cdot1-1=1=VT\)

Vậy \(\left(\text{*}\right)\) đúng với \(n=1\)

Giả sử \(\left(\text{*}\right)\) đúng với \(n=k\ge1\) tức là

\(u_k=u_{k-1}+2=2k-1\)

Ta chứng minh \(\left(\text{*}\right)\) đúng với \(n=k+1\)

Thật vậy, từ giả thuyết quy nạp ta có

\(u_{k+1}=u_k+2=2k-1+2=2k+2-1=2\left(k+1\right)-1\)

Vậy ...

12 tháng 1 2018

Mới vô tính đú luôn toán lp 11 ak....đỉnh nhỉ...> . <...