K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 5 2020

Quy nạp theo n cho \(a_n=3^n+1\)(@)

+) Với n = 0 ta có: \(a_0=3^0+1=2\) đúng 

Với n = 1 ta có: \(a_1=3^1+1=4\) đúng

=> (@) đúng với n = 0 và n = 1

+) G/s (@) đúng cho đến n 

+) Ta cần chứng minh (@) đúng với n + 1 

Ta có: \(a_{n+1}=3a_n-2=3\left(3^n+1\right)-2=3^{n+1}+1\)

=> (@) đúng với n + 1 

Vậy (@) đúng với mọi n.

8 tháng 10 2020

là sao ạ?

8 tháng 10 2020

sai lớp :>>>

17 tháng 2 2020

n số a1, a2, …, amà mỗi số trong chúng bằng1 hoặc -1 nên \(a_1.a_2;a_2.a_3;...;a_{n-1}.a_n;a_n.a_1\)nhận giá trị 1 hoặc -1.

Mà ta có \(a_1.a_2+a_2.a_3+...+a_{n-1}.a_n+a_n.a_1=0\)nên trong các hạng tử \(a_1.a_2;a_2.a_3;...;a_{n-1}.a_n;a_n.a_1\)sẽ có 1 nửa nhận giá trị 1, nửa còn lại nhận giá trị -1.

Đặt \(n=2k\)

Mặt khác: \(\left(x_1.x_2\right)\left(x_2.x_3\right)...\left(x_n.x_1\right)=\left(x_1\right)^2.\left(x_2\right)^2...\left(x_n\right)^2=1\)

\(\Rightarrow1^k.\left(-1\right)^k=1\Rightarrow\left(-1\right)^k=1\)nên k chẵn

Vậy \(n⋮4\)(đpcm)

25 tháng 3 2020

Câu hỏi của •๖ۣۜLү ²ƙ⁸ ( ๖ۣۜTεαм ๖ۣۜNɦâη ๖ۣۜMã )⁀ᶦᵈᵒᶫ - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

4 tháng 11 2016

Câu 3 phần b dấu + ở cuối là dấu = nha các bạn