K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2018

Giả sử 10n, 10m là hai số có cùng số dư khi chia cho 19 (1 ≤ n < m ≤ 20).

  • 10m – 10n ⋮ 19
  • 10n.(10m-n – 1) ⋮ 19, mà 10n không chia hết cho 19 nên suy ra:

10m-n – 1 ⋮ 19

  • 10m-n – 1 = 19k (k ∈ N)
  • 10m-n = 19k + 1 (đpcm).
22 tháng 4 2018

miku lmđúng òi đó

Theo nguyên lí Di-rich-let ta suy ra : Tồn tại 2 số trong 20 mươi số khi chia 19 có cùng số dư.Suy ra hiệu của hai số đó chia hết cho 19

Giả sử 10n , 10m là hai số có cùng số dư khi chia cho 19 \(\left(1\le n< m\le20\right)\)

\(10^m-10^n⋮19\)

\(10^n.\left(10^{m-n}-1\right)⋮19\)mà 10n không chia hết cho 19 nên suy ra :

\(10^{m-n}-1⋮19\)

\(10^{m-n}-1=19k\)Chú ý : \(\left(k\in N\right)\)

\(10^{m-n}=19k+1\)( đpcm )