Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 1:
Cho dãy số 3,5,8,13...
a). Quy luật : số liền sau là tổng của 2
số liền trước.
b). A= {3;5;8;13;21;34;55;89}
bài 2:
Đáp án:
a, Quy luật dãy số trên: mỗi chữ số cách nhau 3 đơn vị.
b, A = {2 ; 5 ; 8 ; 11 ; 14 ; 17 ; 20 ; 23 ; 26 ; 29}
Cho dãy số 3,5,8,13...
a). Quy luật : số liền sau là tổng của 2
số liền trước.
b). A= {3;5;8;13;21;34;55;89}
Cho dãy số : 1 ; 5 ; 9 ; 13 .......
a, Nêu quy luật của dãy số trên .
b, Viết tập hợp B là các phần tử là 8 số hạng đầu tiền của dãy số .
Bài giải:
a, Quy luật: mỗi số cách nhau 4 đơn vị
b,\(B=\left\{1;5;9;13;17;21;25;29\right\}\)
a. Ta thấy dãy số trên là cứ 1 số sau lại cách 1 số trước 4 đơn vị. Vậy suy ra quy luật của dãy số là cứ mỗi số lại cach số trươc 4 đơn vị.
b.Tập hợp B là:
B={1;5;9;13;17;21;25;29}
a, khoảng cách mỗi số là 4
b, 1; 5; 9; 13; 17; 21; 25; 29; 33; 37
Tổng dãy trên là:
( 37 + 1 ) . [ ( 37 - 1 ) : 4 + 1 ] : 2 = 190
a, Quy luật của dãy số trên là mỗi số cách đều nhau 4 đơn vị
b, B = { 1; 5 ; 9 ; 13 ; 17 ; 21 ; 25 ; 29 }
Tk mk nha !!
Độ dài quãng đường AB là 45 km.
Lời giải:
Gọi độ dài quãng đường AB là xx (km) (x>0)(x>0).
⇒⇒ Thời gian đi là x15x15 (h)
Thời gian về là x12x12 (h)
Vì thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 45 phút = 3434 (h) nên ta có phương trình:
x12−x15=34x12−x15=34
⇒x(112−115)=34⇒x(112−115)=34
⇒x60=34⇒x60=34
⇒x=34.60=45⇒x=34.60=45 (km)
Vậy độ dài quãng đường AB là 45 km.
.a ta chú ý thấy \(\hept{\begin{cases}5=1\times5\\45=5\times9\\117=9\times15\end{cases}}\text{ và }221=13\times17\) là tích của hai số lẻ cách nhau 4 đơn vị .
vậy ta có thể viết lại thành \(\left(4n+1\right)\left(4n+5\right)\) với \(n\in N\)
b.\(5,45,117,221,357,525,725\)
Cho dãy số 3,5,8,13...
a). Quy luật : số liền sau là tổng của 2
số liền trước.
b). A= {3;5;8;13;21;34;55;89}
A:Quy luật : số liền sau là tổng của 2
số liền trước.
B: A= {3;5;8;13;21;34;55;89}
a, Quy luật: Kể từ số thứ ba trở đi, số đó bằng tổng của 2 số hạng liền trước nó trong dãy
b, A={3;5;8;13;21;34;55;89}
a) Quy luật: Mỗi số hạng, kể từ số hạng thứ ba bằng tổng hai số hạng liền kề trước nó.
b) \(A=\left\{3;5;8;13;21;34;55;89\right\}\)
a) 2 chia 3 dư 2
5 chia 3 dư 2
8 chia 3 dư 2
11 chia 3 dư 2
Quy luật của dãy số: aₙ = 3n + 2 (n ∈ ℕ)
b) A = {2; 5; 8; 11; 14; 17; 20; 23; 26; 29}
A, ta dễ dàng thấy:
1+4=5
5+4=9
9+4=13
...
=> ta có quy luật: số đứng sau hơn số đứng trước 4 đơn vị
B, \(B=\left\{1;5;9;13;17;21;25;29\right\}\)
a)
Quy luật
số sau cách số liền trước 4 đơn vị
b)
\(B=\left\{1;5;9;13;17;21;25;19\right\}\)
a ) Quy luật :
Ta có : \(5-1=4\)
\(9-5=4\)
\(13-9=4\)
\(..................\)
\(\Rightarrow\) Quy luật là khoảnh cách mỗi số là 4 đơn vị
b ) \(B\in\left\{1;5;9;13;17;21;25;29\right\}\)