\(a^2\) - 3Tìm a để f ( x) có nghiệm:
a) x=1                 ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2022

f(x)=0 \(\Leftrightarrow\) 2x+a2-3=0 \(\Rightarrow\) x=\(\dfrac{3-a^2}{2}\).

a) x=1 \(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{3-a^2}{2}\)=1 \(\Rightarrow\) a=\(\pm\)1.

b) x=\(\dfrac{-1}{2}\) \(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{3-a^2}{2}\)=\(\dfrac{-1}{2}\) \(\Rightarrow\) a=\(\pm\)2.

11 tháng 4 2017

bài 1:

a) \(4\dfrac{1}{2}x:\dfrac{5}{12}=0,5\) ; b)\(1,5+1\dfrac{1}{4}x=\dfrac{2}{3}\)

\(\dfrac{9}{2}x:\dfrac{5}{12}=\dfrac{1}{2}\) \(\dfrac{3}{2}+\dfrac{5}{4}x=\dfrac{2}{3}\)

\(\dfrac{9}{2}x\) \(=\dfrac{1}{2}.\dfrac{5}{12}\) \(\dfrac{5}{4}x=\dfrac{2}{3}-\dfrac{3}{2}\)

\(\dfrac{9}{2}x\) \(=\dfrac{5}{24}\) \(\dfrac{5}{4}x=\dfrac{-5}{6}\)

\(x\) \(=\dfrac{5}{24}:\dfrac{9}{2}\) \(x=\dfrac{-5}{6}:\dfrac{5}{4}\)

\(x\) \(=\dfrac{5}{108}\) \(x=\dfrac{-2}{3}\)

c) Cho mình hỏi x ở đâu vậy ???

d)\(\left(x-5\right):\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{5}\) e)\(\left(4,5-2x\right):\dfrac{3}{4}=1\dfrac{1}{3}\)

\(\left(x-5\right)\) \(=\dfrac{2}{5}.\dfrac{1}{3}\) \(\left(\dfrac{9}{2}-2x\right):\dfrac{3}{4}=\dfrac{4}{3}\)

\(x-5\) \(=\dfrac{2}{15}\) \(\dfrac{9}{2}-2x\) =\(\dfrac{4}{3}.\dfrac{3}{4}\)

\(x\) \(=\dfrac{2}{15}+5\) \(\dfrac{9}{2}-2x=1\)

\(x\) \(=\dfrac{77}{15}\) \(2x=\dfrac{9}{2}-1\)

f) \(\left(2,7x-1\dfrac{1}{2}x\right):\dfrac{2}{7}=\dfrac{-21}{7}\) \(2x=\dfrac{7}{2}\)

\(\left(\dfrac{27}{10}x-\dfrac{3}{2}x\right):\dfrac{2}{7}=-3\) \(x=\dfrac{7}{2}:2\)

\(\left[x\left(\dfrac{27}{10}-\dfrac{3}{2}\right)\right]=-3.\dfrac{2}{7}\) \(x=\dfrac{7}{4}\)

\(x.\dfrac{6}{5}=\dfrac{-6}{7}\)

\(x=\dfrac{-6}{7}:\dfrac{6}{5}\)

\(x=\dfrac{-5}{7}\)

bài 2:

Theo bài ra ta có :\(\dfrac{a}{27}=\dfrac{-5}{9}=\dfrac{-45}{b}\)

\(\Rightarrow9a=27.\left(-5\right)\Rightarrow a=\dfrac{27.\left(-5\right)}{9}=-15\)

\(\Rightarrow\left(-5\right)b=\left(-45\right).9\Rightarrow b=\dfrac{\left(-45\right).9}{-5}=81\)

Vậy \(a=-15;b=81\)

Câu 1: 

a: ĐKXĐ: x+5<>0

hay x<>-5

b: ĐKXĐ: x-2<>0

hay x<>2

8 tháng 8 2017

a) * thay \(x=0\) vào A ta có : \(A=\dfrac{8x+13}{2x+5}=\dfrac{8.0+13}{2.0+5}=\dfrac{13}{5}\)

* thay \(x=1\) vào A ta có : \(A=\dfrac{8x+13}{2x+5}=\dfrac{8.1+13}{2.1+5}=\dfrac{8+13}{2+5}=\dfrac{21}{7}=3\)

* thay \(x=-2\) vào A ta có : \(\dfrac{8x+13}{2x+5}=\dfrac{8.\left(-2\right)+13}{2.\left(-2\right)+5}=\dfrac{-16+13}{-4+5}=\dfrac{-3}{1}=-3\)

b) ta có : \(A=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow\dfrac{8x+13}{2x+5}=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow2\left(8x+13\right)=2x+5\)

\(\Leftrightarrow16x+26=2x+5\Leftrightarrow16x-2x=5-26\Leftrightarrow14x=-21\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-21}{14}=\dfrac{-3}{2}\) vậy \(x=\dfrac{-3}{2}\) thì \(A=\dfrac{1}{2}\)

c) bài này bị thiếu đề rồi nha ; đề phải là tìm \(x\in Z\) để A nguyên

điều kiện : \(x\in Z;x\ne\dfrac{-5}{2}\)

ta có : \(A=\dfrac{8x+13}{2x+5}=\dfrac{8x+20-7}{2x+5}=4+\dfrac{-7}{2x+5}\)

ta có A nguyên \(\Leftrightarrow\dfrac{-7}{2x+5}\) nguyên \(\Leftrightarrow2x+5\) thuộc ước của \(-7\)\(\pm1;\pm7\)

ta có : * \(2x+5=1\Leftrightarrow2x=1-5=-4\Leftrightarrow x=\dfrac{-4}{2}=-2\left(tmđk\right)\)

* \(2x+5=-1\Leftrightarrow2x=-1-5=-6\Leftrightarrow x=\dfrac{-6}{2}=-3\left(tmđk\right)\)

* \(2x+5=7\Leftrightarrow2x=7-5=2\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{2}=1\left(tmđk\right)\)

* \(2x+5=-7\Leftrightarrow2x=-7-5=-12\Leftrightarrow x=\dfrac{-12}{2}=-6\left(tmđk\right)\)

vậy \(x=-2;x=-3;x=1;x=-6\)

8 tháng 8 2017

a) với x = 0 (TM) thay vào biểu thức ta được

A =\(\dfrac{8x+13}{2x+5}\)= \(\dfrac{8.0+13}{2.0+5}\)= \(\dfrac{13}{5}\)

với x =1 (TM) thay vào biểu thức ta được

A= \(\dfrac{8x+13}{2x+5}\)= \(\dfrac{8.1+13}{2.1+5}\)= \(\dfrac{21}{7}\)= 3

với x =-2 (TM) thay vào biểu thức ta được

A =\(\dfrac{8x+13}{2x+5}\)= \(\dfrac{8.\left(-2\right)+13}{2.\left(-2\right)+5}\)= \(\dfrac{-16+13}{-4+5}\)= -3

vậy khi x= 0 thì A= \(\dfrac{13}{5}\)

khi x= 1 thì A = 3

khi x=-2 thì A= -3

b) ta có A= \(\dfrac{1}{2}\) \(\Rightarrow\)\(\dfrac{8x+13}{2x+5}\)= \(\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\) 2( 8x+13) =1(2x+5)

\(\Rightarrow\) 16x+26=2x+5

\(\Rightarrow\)16x-2x=5-26

\(\Rightarrow\) 14x = -21

\(\Rightarrow\)x = \(\dfrac{-21}{14}\)=\(\dfrac{-3}{2}\)

vậy x = \(\dfrac{-3}{2}\)để A=\(\dfrac{1}{2}\)

c) ta có A= \(\dfrac{8x+13}{2x+5}\)= 4 - \(\dfrac{7}{2x+5}\)

để x\(\in\)z thì 2x+5 \(\in\)Ư(7)

Ư(7) = \(\pm\)1 , \(\pm\)7

lập bảng

ta có 2x+5=1\(\Rightarrow\)2x=-4 \(\Rightarrow\)x = \(\dfrac{-4}{2}\)=-2 (KTM)

2x+5 =-1 \(\Rightarrow\)2x= -6 \(\Rightarrow\)x = \(\dfrac{-6}{2}\)=-3(KTM)

2x+5 = 7\(\Rightarrow\)2x=2\(\Rightarrow\)x= \(\dfrac{2}{2}\)=1

2x+5 = -7 \(\Rightarrow\)2x= -12 \(\Rightarrow\)x = \(\dfrac{-12}{2}\)=-6(KTM)

vậy1 là giá trị cần tìm để x \(\in\)z

Bài 1:

a: =>3x-3-4=0

=>3x=7

hay x=7/3

b: =>2x-2+3x+6=0

=>5x+4=0

hay x=-4/5

c: =>\(4x^2+4x-1=0\)

hay \(x\in\left\{\dfrac{-1+\sqrt{2}}{2};\dfrac{-1-\sqrt{2}}{2}\right\}\)

d: \(\Leftrightarrow3x-3+2x-4+6=0\)

=>5x+1=0

hay x=-1/5

3 tháng 5 2017

giúp mk với

27 tháng 4 2017

A=\(\dfrac{3}{x-1}\)

Để \(\dfrac{3}{x-1}\) có giá trị nguyên thì

3\(⋮x-1\)

=> x-1\(\in\)Ư(3)=\(\left\{\pm3;\pm1\right\}\)

Ta có bảng sau:

x-1 3 -3 1 -1
x 4 -2 2 0

=> x\(\in\left\{4;\pm2;0\right\}\) (thỏa mãn x\(\in Z\))

Vậy để \(\dfrac{3}{x-1}\) có giá trị nguyên thì x\(\in\left\{4;\pm2;0\right\}\)

B=\(\dfrac{x-2}{x+3}\)

Để \(\dfrac{x-2}{x+3}\) có giá trị là số nguyên thì

\(x-2⋮x+3\)

<=> \(x+3-5⋮x+3\)

<=> -5\(⋮\)x+3

=> x+3\(\in\)Ư(-5)=\(\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Ta có bảng sau:

x+3 1 -1 5 -5
x -2 -4 2 -8

=> x\(\in\left\{\pm2;-4;-8\right\}\) (thỏa mãn x\(\in Z\))

Vậy để\(\dfrac{x-2}{x+3}\) có giá trị nguyên thì x\(\in\left\{\pm2;-4;-8\right\}\)

28 tháng 4 2017

C=\(\dfrac{2x+1}{x-3}\)

Để \(\dfrac{2x+1}{x-3}\) có giá trị là số nguyên thì

\(2x+1⋮x-3\)

<=> (x-3)+(x-3)+7\(⋮\)x-3

<=> 2(x-3)+7\(⋮\)x-3

<=> 7\(⋮x-3\)

=> x-3\(\inƯ_{\left(7\right)}=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Ta có bảng sau:

x-3 1 -1 7 -7
x 4 2 10 -4

=> x\(\in\left\{\pm4;2;10\right\}\) (thỏa mãn x\(\in Z\))

Vậy để \(\dfrac{2x+1}{x-3}\) có giá trị là số nguyên thì x\(\in\left\{\pm4;2;10\right\}\)

D=\(\dfrac{x^2-1}{x+1}\)

Áp dụng hằng đẳng thức ta có:

\(\dfrac{x^2-1}{x+1}\) =\(\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{x+1}\)= x-1

=> để x-1 có giá trị nguyên thì x\(\in Z\)

hay để \(\dfrac{x^2-1}{x+1}\) có giá trị nguyên thì x\(\in Z\)

Vậy để \(\dfrac{x^2-1}{x+1}\)có giá trị nguyên thì \(x\in Z\)