Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,ta có:\(a+b+c=0\Rightarrow\)\(a+b=-c;a+c=-b;b+c=-a\)
\(\Rightarrow A=\left(\frac{a+b}{b}\right)\left(\frac{b+c}{c}\right)\left(\frac{c+a}{a}\right)=-1\)
b)
*Ta thấy x = 4 thì ta có (4 – 4).f(4) = (4– 5).f(4 + 2) suy ra f(6) = 0 hay x = 6 là nghiệm của f(x)
* Với x = 5 thì ta có (5 – 4).f(5) = (5– 5).f(5 + 2)suy ra f(5) = 0 hay x = 5 là nghiệm của f(x)
Vậy f(x) có ít nhất hai nghiệm.
\(1/\)
Để \(\frac{21n+4}{14n+3}\)là phân số tối giản
Suy ra: ƯCLN\(\left(21n+4;14n+3\right)=1\)
Gọi ƯCLN\(\left(21n+4;14n+3\right)=a\)
Ta có:
\(21n+4⋮a\)
\(\Rightarrow\left(21n+4\right).2=42n+8⋮a\)(1)
\(14n+3⋮a\)
\(\Rightarrow\left(14n+3\right).3=42n+9⋮a\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra:
\((42n+9)-(42n+8)⋮a\)
\(\Rightarrow1⋮a\)
\(\Rightarrow a\inƯ\left(1\right)\)
\(\Rightarrow a=1\)hoặc\(a=-1\)
\(a\inƯCLN\left(1\right)\)\(\Rightarrow a=1\)
Vậy \(\frac{21n+4}{14n+3}\)là phân số tối giản
câu 1:
1+x^3+y^2
câu 2
a, c=a+b=(\(x^2\)-2y+xy+1)+(\(x^2\)+y-x^2y^2-1)
=x^2-2y+xy+1+x^2+y-x^2y^2-1
= (x^2+x^2)+(-2y+y)+(1-1)+xy
= 2x^2-y+xy
b,c=b-a=(x^2-2y+xy+1)-(x^2 +y-x^2y^2-1)
= x^2-2y+xy+1-x^2-y+x^2y^2+1
=(x^2-x^2)+(-2y-y)+(1+1)+xy
=2x^2-3y+2+xy
cho mik nha
Ra ít thôi bạn ơi,mình rảnh mình sẽ làm phần tự luận nhé ~~
A.Trắc nghiệm
1. Đơn thức 5x3y4 đồng dạng vs đơn thức sau :
a. (2 phần 3 x3y4)2 b. 8x3y4 c.-6x4y3 d.(0,2x3y)4
2. Cho biểu thức A = 9x3 + 3x + 2y2 với x=-2, y=4 thì gía trị của biểu thức A là :
a.-110 b.-62 c.-46 d.-28
P/S:Lẽ ra mình không làm đâu,tại vì chưa thấy ai sol cả nhé !
2. Cho biểu thức A = 9x3 + 3x + 2y2 với x=-2, y=4 thì gía trị của biểu thức A là :
a.-110 b.-62 c.-46 d.-28
B. Tự luận
C1: Cho đơn thức A (\(\frac{-5}{6}\) x2y3)(\(\frac{-3}{10}\) x3y)(2x2y)
a) THU GỌN ĐƠN THỨC A
A = (\(\frac{-5}{6}\) x2y3)(\(\frac{-3}{10}\) x3y)(2\(x^2y\))
=\(\frac{-3}{10}\)\(\frac{-5}{6}\).\(2\)(\(x^2 y^3 . x^3 y . x^2 y\))
= \(\frac{15}{30}\)(\(x^2 y^3 . x^3 y . x^2 y\))
=\(\frac{1}{2}\)\(x^7 y^4\)
b) hệ quả : \(\frac{1}{2}\)
phần biến : \(x^7 y^4\)
bậc của đơn thức A là bậc 7
\(P\left(x\right)=2x^2+3\)
\(Q\left(x\right)=-x^3+2x^2-x+2\)
\(Px-Qx=x^3+x+1\)
Px - Qx - Rx = 0 => Rx = -(x^3 + x +1)
Q(2) = -2^3 + 2.2^2 - 2 + 2 = 0 => x = 2 là nghiệm của Qx
P(2) = 2.2^2 + 3 = 11 khác 0 => x = 2 không phải là nghiệm của Px
-thaytoan.edu.vn-
a)P(x) = 4x2 + x3 - 2x + 3 - x - x3 + 3x - 2x2
= (4x2 - 2x2) + (x3 - x3) + (-2x - x + 3x) + 3
= 2x2 + 3
=> 2x2 + 3
Q(x) = 3x2 - 3x + 2 - x3 + 2x - x2
= (3x2 - x2) + (-3x + 2x) - x3 + 2
= 2x2 - x - x3 + 2
=> x3 - 2x2 - x + 2
c) Ta có:
P(2) = 2x2 + 3
= 2.22 + 3
= 11 (vô lý)
Q(2) = x3 - 2x2 - x + 2
= 23 - 2.22 - 2 + 2
= 0 (thỏa mãn)
Vậy x = 2 là nghiệm của Q(x) nhưng không phải là nghiệm của P(x)