K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2015

P(x)=0

=>P(3)=0

=>P((3))=0

17 tháng 3 2018

Với x = 0, ta có (0) = Q(0) + Q(1).            (/)

Với x = 1, ta có (1) = Q(1) + Q(0).            (**)

Từ (*) và (**) ta có: P(0) = P(1)

Giả sử P(x) = anx2 + an - 1xn - 1 + ... + a1x1 + ao (a1 là các số nguyên không âm; i = 1 -> n)

Vì P(1) = 0 nên: an + an - 1 + ... + a1 + ao = 0

Mà: an; an - 1; ... ; a1; ao là các số nguyên không âm nên an = an - 1 = .... = a1 = ao = 0

=> (x) = 0 => P(P(3))=0.

16 tháng 4 2017

a, để p(x) là số chẵn với mọi x thuộc z thì:

p(0)=q là số chẵn

p(1)=1^2+p*1+q là số chẵn 

Mà q là số chẵn nên 1+p là số chẵn

suy ra p là số lẻ

suy ra nếu q là số chẵn, p là số lẻ thì p(x)là số chẵn với mọi x thuộc z

Bài 1: Cho đa thức P(x) và Q(x) là các đơn thức thỏa mãn:       P(x) + Q(x) = x3+x2-4x+2 và P(x) - Q(x) = x3-x2+2x-2  a) Xác định đa thức P(x) và Q(x)  b) Tìm nghiệm của đa thức P(x) và Q(x)  c) Tính giá trị của P(x) và Q(x) biết |x- |\(\dfrac{x}{2}\)- |x-1||| = x-2Bài 2: Biết rằng P(x) = n.xn+4+ 3.x4-n- 2x3+ 4x- 5 và Q(x) = 3.xn+4- x4+ x3+ 2nx2+ x- 2 là các đa thức với n là 1 số nguyên. Xác định n sao cho P(x) - Q(x) là 1...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho đa thức P(x) và Q(x) là các đơn thức thỏa mãn:
       P(x) + Q(x) = x3+x2-4x+2 và P(x) - Q(x) = x3-x2+2x-2
  a) Xác định đa thức P(x) và Q(x)
  b) Tìm nghiệm của đa thức P(x) và Q(x)
  c) Tính giá trị của P(x) và Q(x) biết |x- |\(\dfrac{x}{2}\)- |x-1||| = x-2
Bài 2: Biết rằng P(x) = n.xn+4+ 3.x4-n- 2x3+ 4x- 5 và Q(x) = 3.xn+4- x4+ x3+ 2nx2+ x- 2 là các đa thức với n là 1 số nguyên. Xác định n sao cho P(x) - Q(x) là 1 đa thức bậc 5 và có 6 hạng tử
Bài 3: Cho đa thức P(x) = x+ 7x2- 6x3+ 3x4+ 2x2+ 6x- 2x4+ 1
   a) Thu gọn đa thức rồi sắp xếp các số hạng của đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến x
   b) Xác định bậc của đa thức, hệ số tự do, hệ số cao nhất
   c) Tính P(-1); P(0); P(1); P(-a)
Bài 4: Cho đa thức bậc hai P(x) = ax2+ bx+ c với a ≠ 0
   a) Chứng tỏ rằng nếu đa thức có nghiệm x = 1 thì sẽ có nghiệm x = \(\dfrac{c}{a}\)
   b) Chứng tỏ rằng nếu đa thức có nghiệm x = -1 thì sẽ có nghiệm x = -\(\dfrac{c}{a} \)

1
7 tháng 4 2018

pan a ban giong bup be lam nhung bup be lam = nhua deo va no del co nao nhe

22 tháng 4 2015

ta co 2*Q(-1)+3*Q(-1)=1    

       SUY RA 5*Q(-1)=1

                    Q(-1)=1/5

23 tháng 4 2017

1/5 bạn nha

 Vì \(P\left(x\right)=Q\left(x\right)+Q\left(1-x\right)\)

+)\(x=0\) \(\implies\) \(P\left(0\right)=Q\left(0\right)+Q\left(1\right)=0\) 

+)\(x=1\) \(\implies\)  \(P\left(1\right)=Q\left(1\right)+Q\left(0\right)\)

 \(\implies\)  \(P\left(0\right)=P\left(1\right)=0\)

Đặt đa thức : P(x) = an  . \(x^n\)  + an - 1 \(x^{n-1}\)  + ...... + a1 . \(x^1\) + a0

P(x) là đa thức bậc n ; có các hệ số là : an  ; an - 1; .... ; a; a

P(1) = an +  an - 1  +  ......... + a+ a0  = 0 

Mà a0 ; a1  ; ..... ; an - 1 ; an  \(\geq\) 0

 \(\implies\)  a+ an - 1 + ... + a1 + a0  \(\geq\) 0 

 \(\implies\) P(x)  \(\geq\) 0

Dấu " = " xảy ra \(\iff\) a0 = a1  = ..... = an - 1 = an =  0

\(\implies\)  P(x) = 0 với mọi x \(\in\) R

\(\implies\) P(7) = 0 

\(\implies\) P(P(7)) = P(0) = 0

Vậy P(P(7)) = 0

19 tháng 4 2018

ta có:(x-1).f(x)=(x+4).f(x+8) với mọi x. (*)

=>(*) đúng với giá trị x=1

Với x=1 thay vào (*) ta được (1-1).f(1)=(1+4).f(1+8)

=> 0.f(1)=5.f(9) =>f(9)=0

=> x=9 là 1 nghiệm của f(x)

Thay f(9)=0 vào (*) ta được 

(9-1).f(9)=(9+4).f(9+8) => 8.f(9)=13.f(17)

=>8.0=13.f(17) => 0=13.f(17)

=> f(17)=0

=>17 là 1 nghiệm của f(x)

vậy có ít nhất 1 nghiệm là số nguyên tố

tk mk nha bn 

*****Chúc bạn học giỏi*****

25 tháng 4 2021

Bài 1:

ta có M(x)=a.x2+5.x-3 và x=\(\frac{1}{2}\)

Cho M=0

\(\Rightarrow\)a.1/22+5.1/2-3=0

a.1/4+5/2-3=0

a.1/4-1/2=0

a.1/4=1/2

a=1/2:1/4

a=2

25 tháng 4 2021

Bài 2

Q(x)=x4+3.x2+1

=x2.x2+1,5.x2+1,5.x2+1,5.1,5-1,25

=x2.(x2+1,5)+1,5.(x2+1,5)-1,25

=(x2+1,5)(x2​+1,5)-1,25

\(\Rightarrow\)(x2​+1,5)2 \(\ge\)0 với \(\forall\)x

\(\Rightarrow\)(x2​+1,5)2-1,25\(\ge\)1,25 > 0

Vậy đa thức Q ko có nghiệm