K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 6 2021

Lời giải:
a.

$P(x)=2x^4+(x^3-5x^3)+2x^2+(-2x+x)+1$

$=2x^4-4x^3+2x^2-x+1$

b) 
$P(0)=2.0^4-4.0^3+2.0^2-0+1=1$

$P(1)=2-4+2-1+1=0$

c.

$P(1)=0$ (theo phần b) nên $x=1$ là nghiệm của đa thức $P(x)$

$P(-1)=2+4+2+1+1=10\neq 0$ nên $x=-1$ không là nghiệm của đa thức $P(x)$

9 tháng 6 2021

a) \(A\left(x\right)=-5x^3-2x^2+x+9x^3-2x^2-\left(x-1\right)\)

\(=\left(9x^3-5x^3\right)-\left(2x^2+2x^2\right)+\left(x-x\right)+1\)

\(=4x^3-4x^2+1\)

\(C\left(x\right)=x^3-2x\left(3x+1\right)-4\)

\(=x^3-6x^2-2x-4\)

b) \(A\left(x\right)+C\left(x\right)=4x^3-4x^2+1+x^3-6x^2-2x-4\)

\(=\left(4x^3+x^3\right)-\left(4x^2+6x^2\right)-2x+\left(1-4\right)\)

\(=5x^3-10x^2-2x-3\)

\(A\left(x\right)-C\left(x\right)=4x^3-4x^2+1-\left(x^3-6x^2-2x-4\right)\)

\(=4x^3-4x^2+1-x^3+6x^2+2x+4\)

\(=\left(4x^3-x^3\right)+\left(6x^2-4x^2\right)+2x+\left(1+4\right)\)

\(=3x^3+2x^2+2x+5\)

9 tháng 6 2021

a, \(A\left(x\right)=-5x^3-2x^2+x+9x^3-2x^2-\left(x-1\right)\)

\(=4x^3-4x^2+x-x+1=4x^3-4x^2+1\)

\(C\left(x\right)=x^3-2x\left(3x+1\right)-4=x^3-6x^2-2x-4\)

b, \(A\left(x\right)+C\left(x\right)=5x^3-10x^2-2x-3\)

\(A\left(x\right)-C\left(x\right)=3x^3+2x^2+2x+5\)

14 tháng 6 2020

................ =234567

2 tháng 5 2018

trả hiểu

29 tháng 4 2016
A) P(x): x5+7x4-9x3-2x2-2x.có bậc là 5 Q(x):5x4-2x2+4x2-5x-3.có bậc là 4
6 tháng 5 2016

Bạn giải trình tự ra giúp mk được k

9 tháng 6 2019

\(P\left(x\right)=2x^2+3\)

\(Q\left(x\right)=-x^3+2x^2-x+2\)

\(Px-Qx=x^3+x+1\)

Px - Qx - Rx = 0 => Rx = -(x^3 + x +1)

Q(2) = -2^3 + 2.2^2 - 2 + 2 = 0 => x = 2 là nghiệm của Qx

P(2) = 2.2^2 + 3 = 11 khác 0 => x = 2 không phải là nghiệm của Px

-thaytoan.edu.vn-

9 tháng 6 2019

a)P(x) = 4x2 + x- 2x + 3 - x - x3 + 3x - 2x2

       = (4x2 - 2x2) + (x3 - x3) + (-2x - x + 3x) + 3

       = 2x2 + 3

=> 2x2 + 3

Q(x) = 3x2 - 3x + 2 - x3 + 2x - x2

        = (3x2 - x2) + (-3x + 2x) - x3 + 2

        = 2x2 - x - x3 + 2

=> x3 - 2x2 - x + 2

c) Ta có: 

P(2) = 2x2 + 3

        = 2.22 + 3

        = 11 (vô lý)

Q(2) = x3 - 2x2 - x + 2

        = 23 - 2.22 - 2 + 2

        = 0 (thỏa mãn)

Vậy x = 2 là nghiệm của Q(x) nhưng không phải là nghiệm của P(x)

28 tháng 3 2018

a) Sắp xếp các hạng tử của đa thức M(x) theo lũy thừa giảm của biến

M(x)=2x4−x4+5x3−x3−4x3+3x2−x2+1

=x4+2x2+1

b) M(1)=14+2.12+1=4

M(−1)=(−1)4+2.(−1)2+1=4

c) Ta có: M(x)=x4+2x2+1

Vì giá trị của x4 và 2x2 luôn lớn hơn hay bằng 0 với mọi x nên x4 +2x2 +1 > 0  với mọi x tức là M(x) ≠ 0 với mọi x. Vậy M(x) không có nghiệm.