K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2017

Ta có : f(2) = f(2) + 3f(1/2) = 22 = 4. (1)

f(1/2) = f(1/2) + 3f( 1 / 1/2) =(1/2)2

= f(1/2) + 3f(2) =1/4 . (2)

= 3f(2) + f(1/2) = 1/4

= 9f(2) . 3f(1/2) = 1/4 . (2)

Lấy (2) trừ đi (1) ta có :

8f(2) = 3/4 -4 = -13/4

=> f(2) = -13/4 : 8 =-13/4 . 1/8 = -13/32

Vậy f(2) = -13/32

9 tháng 4 2019

Ta có 2f(x)-x.f(1/x)=x^2

Với x=2 => 2f(2)-2.f(1/2)=4 (1)

Với x=1/2 => 2 . f(1/2)- 1/2 f(2) = (1/2)^2

               => 2 .f(1/2) -1/2f(2)=1/4(2)

lấy (2)+(1) ta được 3/2 f(2)=17/4  => f(2)=17/6

Tính f(1/3) làm tương tự thay x=3 và 1/3 

T ic k nha

24 tháng 2 2018

Ta có

Thay x = 1/2 : \(f\left(\frac{1}{2}\right)+3f\left(2\right)=\frac{1}{4}\)

Thay x = 2: \(f\left(2\right)+3f\left(\frac{1}{2}\right)=4\)

\(\Rightarrow\left[f\left(2\right)+3f\left(\frac{1}{2}\right)\right]-3\left[f\left(\frac{1}{2}\right)+3f\left(2\right)\right]=4-\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow-5f\left(2\right)=\frac{13}{4}\Leftrightarrow f\left(2\right)=-\frac{13}{20}\)

24 tháng 2 2018

Ta có :

Thay x = 1/2 : ƒ (12 )+3ƒ (2)=14 

Thay x = 2: ƒ (2)+3ƒ (12 )=4

⇒[ƒ (2)+3ƒ (12 )]−3[ƒ (12 )+3ƒ (2)]=4−34 

6 tháng 6 2017

b/ Theo đề bài thì ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}f\left(1\right)=f\left(-1\right)\\f\left(2\right)=f\left(-2\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a_4+a_3+a_2+a_1+a_0=a_4-a_3+a_2-a_1+a_0\\16a_4+8a_3+4a_2+2a_1+a_0=16a_4-8a_3+4a_2-2a_1+a_0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a_3+a_1=0\\4a_3+a_1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a_3=0\\a_1=0\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(f\left(x\right)-f\left(-x\right)=a_4x^4+a_3x^3+a_2x^2+a_1x+a_0-\left(a_4x^4-a_3x^3+a_2x^2-a_1x+a_0\right)\)

\(=2a_3x^3+2a_1x=0\)

Vậy \(f\left(x\right)=f\left(-x\right)\)với mọi x

6 tháng 6 2017

a/ Áp dụng tính chất dãy tỷ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{2015}=\dfrac{b}{2016}=\dfrac{c}{2017}=\dfrac{a-b}{-1}=\dfrac{b-c}{-1}=\dfrac{c-a}{2}\)

\(\Rightarrow c-a=-2\left(a-b\right)=-2\left(b-c\right)\)

Thế vào B ta được

\(B=4\left(a-b\right)\left(b-c\right)-\left(c-a\right)^2\)

\(=4\left(a-b\right)\left(b-c\right)-\left[-2\left(a-b\right).\left(-2\right).\left(b-c\right)\right]\)

\(=4\left(a-b\right)\left(b-c\right)-4\left(a-b\right)\left(b-c\right)=0\)

4 tháng 5 2017

Ôn tập toán 7

15 tháng 3 2016

cho đa thứcF(x)xác định với mọi x thỏa mãn điều kiện f(x)+3*f(1/2)=x2. tính f(2)

cho đa thứcF(x)xác định với mọi x, biết: f(x)+x*f(-x)=x+1. tính(1)

Toán lớp 7

ai tích mình mình tích lại nh nha 

24 tháng 5 2021

1. Cho đa thức f (x) thỏa mãn ( x\(^2\) - 4x + 3) .f ( x + 1 ) = (x - 2).f ( x - 1 ). Chứng tỏ đa thức f (x) có ít nhất 3 nghiệm.

\(\left(x^2-4x+3\right).f\left(x+1\right)=\left(x-2\right).f\left(x-1\right)\)     

\(\text{* Thay}\)\(x=2\)\(,\)\(\text{ta có:}\)

\(\left(2^2-4.2+3\right)f\left(2+1\right)=\left(2-2\right)f\left(2-1\right)\)

\(\rightarrow\left(4-8+3\right)f\left(3\right)=0.f\left(1\right)\)

\(\rightarrow\left(-1\right).f\left(3\right)=0\)

\(\rightarrow f\left(3\right)=0\)

\(\rightarrow x=3\)\(\text{là một nghiệm của}\)\(f\left(x\right)\)

\(\text{* Thay}\)\(x=1\)\(,\)\(\text{ta có:}\)

\(\left(1^2-4.1+3\right)f\left(1+1\right)=\left(1-2\right).f\left(1-1\right)\)

\(\rightarrow\left(1-4+3\right).f\left(2\right)=-1.f\left(0\right)\)

\(\rightarrow0.f\left(2\right)=-1.f\left(0\right)\)

\(\rightarrow0=\left(-1\right).f\left(0\right)\)

\(\rightarrow f\left(0\right)=0\)

\(\rightarrow x=0\)\(\text{là một nghiệm của}\)\(f\left(x\right)\)

\(\text{* Thay}\)\(x=3\)\(,\)\(\text{ta có:}\)

\(\left(3^2-4.3+3\right).f\left(3+1\right)=\left(3-2\right).f\left(3-1\right)\)

\(\rightarrow\left(9-12+3\right).f\left(4\right)=1.f\left(2\right)\)

\(\rightarrow0.f\left(4\right)=1.f\left(2\right)\)

\(\rightarrow0=1.f\left(2\right)\)

\(\rightarrow f\left(2\right)=0\)

\(\rightarrow x=2\)\(\text{là một nghiệm của}\)\(f\left(x\right)\)

\(\text{Vậy ...}\)