K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Tọa độ A là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+2=-x-2\\y=x+2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2x=-4\\y=x+2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=-2+2=0\end{matrix}\right.\)

Tọa độ B là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+2=-2x+2\\y=x+2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}3x=0\\y=x+2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=0+2=2\end{matrix}\right.\)

Tọa độ C là:

\(\left\{{}\begin{matrix}-x-2=-2x+2\\y=-x-2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=-4-2=-6\end{matrix}\right.\)

Vậy: A(-2;0); B(0;2); C(4;-6)

b: \(AB=\sqrt{\left(0+2\right)^2+\left(2-0\right)^2}=2\sqrt{2}\)

\(AC=\sqrt{\left(4+2\right)^2+\left(-6-0\right)^2}=6\sqrt{2}\)

\(BC=\sqrt{\left(4-0\right)^2+\left(-6-2\right)^2}=\sqrt{4^2+8^2}=4\sqrt{5}\)

Xét ΔABC có \(cosBAC=\dfrac{AB^2+AC^2-BC^2}{2\cdot AB\cdot AC}=0\)

=>\(\widehat{BAC}=90^0\)

=>ΔABC vuông tại A

=>\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC=\sqrt{2}\cdot6\sqrt{2}=12\)

25 tháng 1 2024

mik c.ơn

Điểm I ở đâu vậy bạn?

Thay x=-5 vào (d1), ta được:

\(y=\dfrac{1}{5}\cdot\left(-5\right)+1=-1+1=0\)

Vì (d2)//(d3) nên \(\left\{{}\begin{matrix}a=-\dfrac{2}{5}\\b\ne-11\end{matrix}\right.\)

Vậy: (d2): \(y=-\dfrac{2}{5}x+b\)

Thay x=-5 và y=0 vào (d2), ta được:

\(b-\dfrac{2}{5}\cdot\left(-5\right)=0\)

=>b+2=0

=>b=-2

Vậy: (d2): \(y=-\dfrac{2}{5}x-2\)

Tọa độ B là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=\dfrac{1}{5}\cdot0+1=1\end{matrix}\right.\)

Tọa độ C là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=-\dfrac{2}{5}\cdot0-2=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy: A(-5;0); B(0;1); C(0;-2)

\(AB=\sqrt{\left(0+5\right)^2+\left(1-0\right)^2}=\sqrt{26}\)

\(AC=\sqrt{\left(0+5\right)^2+\left(-2-0\right)^2}=\sqrt{29}\)

\(BC=\sqrt{\left(0-0\right)^2+\left(-2-1\right)^2}=3\)

Xét ΔABC có \(cosBAC=\dfrac{AB^2+AC^2-BC^2}{2\cdot AB\cdot AC}=\dfrac{26+29-9}{2\cdot\sqrt{26}\cdot\sqrt{29}}=\dfrac{23}{\sqrt{754}}\)

=>\(sinBAC=\sqrt{1-\left(\dfrac{23}{\sqrt{754}}\right)^2}=\dfrac{15}{\sqrt{754}}\)

Diện tích tam giác ABC là:

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC\cdot sinBAC\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{15}{\sqrt{754}}\cdot\sqrt{26\cdot29}=7,5\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 12 2017

Lời giải:

PT hoành độ giao điểm của d1 và d2:

\(x+2=-x-2\Leftrightarrow 2x+4=0\Leftrightarrow x=-2\)

\(\Rightarrow x_A=-2\)

\(y_A=x_A+2=-2+2=0\)

Do đó \(A=(-2;0)\)

PT hoành độ giao điểm của d2 và d3:

\(-x-2=-2x+2\Leftrightarrow x-4=0\Leftrightarrow x=4\)

\(\Rightarrow x_C=4\)

\(y_C=-x_C-2=-4-2=-6\)

Do đó \(C=(4;-6)\)

PT hoành độ giao điểm của d1 và d3

\(x+2=-2x+2\Leftrightarrow 3x=0\Leftrightarrow x=0\)

\(\Rightarrow x_B=0\)

\(y_B=x_B+2=0+2=2\)

Do đó \(B=(0;2)\)

-------------------

Dựa vào tọa độ các điểm ta có:

\(AB=\sqrt{(-2-0)^2+(0-2)^2}=2\sqrt{2}\)

\(BC=\sqrt{(0-4)^2+(2--6)^2}=4\sqrt{5}\)

\(AC=\sqrt{(-2-4)^2+(0--6)^2}=6\sqrt{2}\)

Áp dụng công thức herong : Với a,b,c là ba cạnh tam giác ABC và p là nửa chu vi:\(S_{ABC}=\sqrt{p(p-a)(p-b)(p-c)}\)

Ta có: \(S_{ABC}=12\)

3 tháng 12 2017

e cảm ơn

19 tháng 1 2021

Phương trình hoành độ giao điểm \(\left(d_1\right)\)\(\left(d_2\right)\):

\(-\dfrac{1}{2}x+\dfrac{3}{2}=2x+1\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{5}\Rightarrow y=\dfrac{7}{5}\)

\(\Rightarrow A\left(\dfrac{1}{5};\dfrac{7}{5}\right)\) là giao điểm của d1 và d2

Ba đường thẳng đồng quy khi \(\left(\dfrac{1}{5};\dfrac{7}{5}\right)\in\left(d_3\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2m}{5}+\dfrac{7}{5}=m+1\)

\(\Leftrightarrow m=\dfrac{2}{3}\)

Vì \(a.a'=-\dfrac{1}{2}.2=-1\Rightarrow\left(d_1\right)\perp\left(d_2\right)\)

Gọi B, C lần lượt là giao điểm của \(\left(d_1\right);\left(d_2\right)\) với \(\left(d_3\right)\)

\(\Rightarrow\) \(\left(d_3\right)\) cắt \(\left(d_1\right)\)\(\left(d_2\right)\) tạo thành 1 tam giác vuông tại A

\(\Leftrightarrow\) \(A\notin\left(d_3\right)\) và \(\left(d_3\right)\) không song song với \(\left(d_1\right)\) và \(\left(d_2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne\dfrac{2}{3}\\-\dfrac{1}{2}\ne-2m\\2\ne-2m\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne\dfrac{2}{3}\\m\ne\dfrac{1}{4}\\m\ne-1\end{matrix}\right.\)