K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2019

Mình nghĩ là Am là tia phân giác góc ngoài tại đỉnh A chứ? phạm

Gọi Am là tia phân giác của góc ngoài đỉnh C

=> Có nhầm không nhỉ?

7 tháng 4 2016

\(Xét\Delta ABHvà\Delta ACH\)

\(AHchung\)

\(gócAHB=gócAHC=90^o\left(gt\right)\)

\(BH=CH\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow tamgiácABH=tamgiácACH\left(c.g.c\right)\)

=> góc ABC = góc ACB (cặp góc tương ứng)

Gọi AM tia đối AB. Tam giác ABC có

góc CAM = góc ABC + góc ACB (tính chất góc ngoài)

mà góc ABC = góc ACB (c.m trên)

=> góc ABC = góc ACB = góc CAM / 2    (1)

Ta có: Ax phân giác góc CAM (gt)

=>góc CAx = góc CAM / 2    (2)

Từ (1)(2) => góc CAx = góc ACB 

=> Ax // BC ( vì góc CAx và góc ACB là 2 góc so le trong)

26 tháng 10 2015

chú thích : BAx là góc kề bù với góc BAC .

27 tháng 4 2016

ban tu ve hinh nha:

xet tam giacAMB va tam giaAMC

 AB=AC  

AM chung

M1=m2

suy ra hai tam giacAmb va amc bang nhau.

27 tháng 4 2016

b, Vì tam giác AMB=tam giác AMC ( theo câu a) nên góc AMB=góc AMC(2 góc tương ứng).

mà AMB + AMC = 180 độ ( kề bù ) nên suy ra góc AMB=góc AMC=180 độ:2= 90 độ

\(\Rightarrow\) AM vuông góc với BC

13 tháng 11 2018

a, xét tam giác ABC có : 

AB = AC 

=> tam giác ABC cân 

=> góc B = góc C ( hai góc đáy bằng nhau ) 

b, Xét tam giác ACM và tam giác ABM có :

AC = AB ( gt ) 

góc B = góc C ( phần a ) 

AM chung 

=> tam giác ACM = tam giác ABM ( c. g . c ) 

=> CM = BM ( 2 cạnh tương ứng ) 

=> M là trung điểm của BC 

3 tháng 6 2016

là 120 độ anh ạ

3 tháng 6 2016

là 120 độ nhé