Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mg + H2SO4 \(\rightarrow\)MgSO4 +H2\(\uparrow\) (1)
2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2\(\uparrow\) (2)
Zn + H2SO4 \(\rightarrow\) ZnSO4 + H2 (3)
Fe + H2SO4 \(\rightarrow\) FeSO4 +H2 (4)
Theo 4 phương trình trên, ta thấy
nMg= a/24 mol. theo (1) nH2= a/24 mol
nAl= a/27 mol. theo (2) nH2= a/18mol
nZn= a/65 mol. theo (3) nH2= a/65 mol
nFe= a/56 mol. theo (4) nH2= a/56 mol
Ta thấy nH2 (2) lớn nhất
\(\Rightarrow\) VH2 thoát ra (2) lớn nhất
vậy thể tích khí hiddro thoát ra ở Al là lớn nhất.
PTHH : Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2 (1)
Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2 (2)
Mg + H2SO4 -> MgSO4 + H2 (3)
KL của H2SO4 98% = 100.98/100 = 98 g
n H2SO4 = 98/98 = 1 mol
Theo PTHH (1) n H2 = nH2SO4 = 1 mol
Theo PTHH (2) nH2 = nH2O4 = 1 mol
Theo PTHH (3) nH2 = nH2SO4 = 1 mol
=> cả 3 kim loại đều cho cùng lượng H2
PTHH: Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2 (1)
2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2 (2)
Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2 (3)
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
Gọi a(g) là khối lượng kim loại tham gia phản ứng trong mỗi phương trình.
Theo các PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{Zn\left(1\right)}=\frac{a}{65}\left(mol\right)\\ =>n_{H_2\left(1\right)}=n_{Zn\left(1\right)}=\frac{a}{65}\left(mol\right)->\left(a\right)\)
\(n_{Al\left(2\right)}=\frac{a}{27}\left(mol\right)\\=> n_{H_2\left(2\right)}=\frac{3.\frac{a}{27}}{2}=\frac{a}{18}\left(mol\right)->\left(b\right)\)
\(n_{Mg\left(3\right)}=\frac{a}{24}\left(mol\right)\\ =>n_{H_2\left(3\right)}=n_{Mg\left(3\right)}=\frac{a}{24}\left(mol\right)->\left(c\right)\)
\(n_{Fe\left(4\right)}=\frac{a}{56}\left(mol\right)\\ =>n_{H_2\left(4\right)}=n_{Fe\left(4\right)}=\frac{a}{56}\left(mol\right)->\left(d\right)\)
Từ (a), (b), (c), (d) => \(n_{H_2\left(2\right)}\) là lớn nhất
=> \(V_{H_2\left(đktc\right)\left(2\right)}\) lớn nhất.
Vậy: Ta chọn kim loại Al.
=> Đáp án đúng: B.Al.
Bài 3
+ H2O
K2O+H2O---.2KOH
BaO+H2O--->Ba(OH)2
CO2+H2O--->H2CO3
+H2SO4 loãng
K2O+H2SO4--->K2SO4+H2O
BaO+H2SO4--->BaSO4+H2O
Al2O3+3H2SO4--->Al2(SO4)3+3H2O
+ dd KOH
CO2+2KOH--->K2CO3+H2O
CO2+KOH--->KHCO3
SiO2+2KOH--->K2SiO3+H2O
Bài 4Cho các kim loại Fe, Al, Cu lần lượt tác dụng với Cl2 và các dung dịch sau: ZnSO4, AgNO3, H2SO4, KOH. Viết các PTPƯ xảy ra (nếu có)
2Fe+3Cl2-->2FeCl3
2Al+3Cl2--->2AlCl3
Cu+Cl2---->CuCl2
+ và các dd sau là sao nhỉ..mk chưa hiểu ý đề bài
bài 5 Cho các kim loại Cu, Al, Fe, Ag. Kim loại nào tác dụng được với dung dịch HCl, dung dịch CuSO4, dung dịch AgNO3, dung dịch NaOH? Viết các PTPƯ xảy ra
+dd HCl
2Al+6HCl-->2AlCl3+3H2
Fe+2HCl---->FeCl2+H2
+dd CuSO4
2Al+3CuSO4--->3Cu+Al2(SO4)3
Fe+CuSO4--->Cu+FeSO4
+dd AgNO3
Cu+2AgNO3--->2Ag+Cu(NO3)2
Al+3AgNO3--->3Ag+Al(NO3)3
Fe+2AgNO3--->2Ag+Fe(NO3)2
+ dd NaOH
2NaOH+2Al+2H2O--->2NaAlO2+3H2
Gọi x (lít) là thể tích khí H\(_2\) thu được.
\(n_{H_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{x}{22,4}\left(mol\right)\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
1.........2...............1..............1 (mol)
\(\dfrac{x}{22,4}\).................................\(\dfrac{x}{22,4}\) (mol)
\(m_{Fe}=n.M=\dfrac{x}{22,4}.56=2,5x\left(g\right)\) (1)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
1.............2.............1..............1 (mol)
\(\dfrac{x}{22,4}\)................................\(\dfrac{x}{22,4}\) (mol)
\(m_{Zn}=n.M=\dfrac{x}{22,4}.65=2,9x\left(g\right)\) (2)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
1.............2...............1.............1 (mol)
\(\dfrac{x}{22,4}\)................................\(\dfrac{x}{22,4}\) (mol)
\(m_{Mg}=n.M=\dfrac{x}{22,4}.24=1,1x\left(g\right)\) (3)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
2.............6..............2..............3 (mol)
\(\dfrac{5x}{168}\)......................................\(\dfrac{x}{22,4}\) (mol)
\(m_{Al}=n.M=\dfrac{5x}{168}.27=0,8x\left(g\right)\) (4)
Từ (1)(2)(3)(4)\(\Rightarrow\)\(m_{Al}< m_{Mg}< m_{Fe}< m_{Zn}\)
Vậy Cho các kim loại tác dụng với axit clohiđric để điều chế H2. Nếu thu được cùng một thể tích H2 thì khối lượng kim loại Al là nhỏ nhất
Chọn câu D
sai rồi , cái PTHH thứ 2 , nAl=a/27 mà sao lại là a/24