Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. CTĐGN là C 7 H 8 O
2. CTPT là C 7 H 8 O
3. Có 5 CTCT phù hợp :
(2-metylphenol (A1))
(3-metylphenol (A2))
(4-metylphenol (A3))
(ancol benzylic (A4))
( metyl phenyl ete (A5))
4. Có phản ứng với Na: A1, A2, A3, A4;
Có phản ứng với dung dịch NaOH: A1, A2, A3.
1. Axetilen C 2 H 2 và benzen C 6 H 6 có cùng công thức đơn giản nhất là CH.
Axit axetic C 2 H 4 O 2 và glucozơ C 6 H 12 O 6 có cùng công thức đơn giản nhất là C H 2 O .
2. C H 3 - C H 2 - C H 2 - C H 3 và
C H 3 - C H 2 -OH và C H 3 -O- C H 3 .
1. Chất A có dạng C X H Y C l Z
x : y : z = 2,02 : 4,04 : 2,02 = 1 : 2 : 1
Công thức đơn giản nhất là C H 2 C l .
2. MA = 2,25 x 44,0 = 99,0 (g/mol)
( C H 2 C l ) n = 99,0 ⇒ 49,5n = 99,0 ⇒ n = 2
CTPT là C 2 H 4 C l 2 .
3. Các CTCT:
1. Theo định luật bảo toàn khối lượng:
m A = m C O 2 + m H 2 O − m O 2
Khối lượng C trong 1,8 g A là:
Khối lượng H trong 1,8 g A là:
Khối lượng O trong 1,8 g A là : 1,8 - 1,2 - 0,2 = 0,4 (g).
Công thức chất A có dạng C x H y O z :
x : y : z = 0,1 : 0,2 : 0,025 = 4 : 8 : 1
CTĐGN là C 4 H 8 O
2. M A = 2,25.32 = 72 (g/mol)
⇒ CTPT trùng với CTĐGN: C 4 H 8 O .
3. Các hợp chất cacbonyl C 4 H 8 O :
(butanal)
(2-metylpropanal)
(butan-2-ol)