sơn hà'',''thiên thư'',em hãy:

A.Cho biết đó là các từ ghép chính phụ ha...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2016

Từ ghép đẳng lập : sơn hà, xâm phạm, giang sơn

Từ ghép chính phụ : quốc gia, ái quốc, thủ môn, thiên vị, chiến thắng, thiên thư, thiên tử, tuyên ngôn, cường quốc

6 tháng 10 2016

Các từ: ái quốc, thủ môn, chiến thắng thuộc từ ghép chính phụ. Trật tự các yếu tố trong các từ này giống trật tự các tiếng trong từ ghép thuần Việt cùng loại, bởi yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau

- Các từ: thiên thư, thạch mã, tái phạm cũng thuộc loại từ ghép chính phụ. Nhưng trong các từ ghép này trật tự các yếu tố có sự khác biệt so với trật tự tiếng Việt: yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau

 

Giúp mk vs1. Phân loại các từ Hán Việt sau : Sơn hà , xâm phạm , giang sơn , quốc gia , ái quốc , thủ môn , thiên vị , chiến thắng , thiên thư , thiên tử , tuyên ngôn , cường quốc . - Từ ghép chính phụ : ............................................................................- Từ ghép đẳng lập : ...........................................................................2. Trong các từ ghép chính phụ Hán Việt ở trên :-...
Đọc tiếp

Giúp mk vskhocroi

1. Phân loại các từ Hán Việt sau : Sơn hà , xâm phạm , giang sơn , quốc gia , ái quốc , thủ môn , thiên vị , chiến thắng , thiên thư , thiên tử , tuyên ngôn , cường quốc . 

- Từ ghép chính phụ : ............................................................................

- Từ ghép đẳng lập : ...........................................................................

2. Trong các từ ghép chính phụ Hán Việt ở trên :

- Từ nào có trật tự các yếu tố giông với trật tự từ ghép thuần Việt ( yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau ) ? : .........................................................................

- Từ nào có trật tự các yếu tố khác với trật tự từ ghép thuần Việt ( yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau ) ? : .........................................................................

 
 
6
23 tháng 9 2016

1. Phân loại các từ Hán Việt sau : Sơn hà , xâm phạm , giang sơn , quốc gia , ái quốc , thủ môn , thiên vị , chiến thắng , thiên thư , thiên tử , tuyên ngôn , cường quốc . 

- Từ ghép chính phụ : thiên thư, thiên tử , tuyên ngôn , cường quốc  , xâm phạm ,quốc gia , ái quốc , thủ môn , thiên vị , chiến thắng .

- Từ ghép đẳng lập : Sơn hà ,giang sơn

2. Trong các từ ghép chính phụ Hán Việt ở trên :

- Từ nào có trật tự các yếu tố giông với trật tự từ ghép thuần Việt ( yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau ) ? : ai quốc ,thủ môn,.......

- Từ nào có trật tự các yếu tố khác với trật tự từ ghép thuần Việt ( yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau ) ? : thiên thư,thiên tử,...........

29 tháng 9 2016

 1) Từ ghép đẳng lập : sơn hà , xâm phạm , giang san , quốc gia .

 Từ ghép chính phụ : ái quốc , thủ môn , thiên vị , chiến thắng , thiên thư , thiên tử , tuyên ngôn , cường quốc .

 

1. Phân loại các từ Hán Việt sau : Sơn hà , xâm phạm , giang sơn , quốc gia , ái quốc , thủ môn , thiên vị , chiến thắng , thiên thư , thiên tử , tuyên ngôn , cường quốc . - Từ ghép chính phụ : ............................................................................- Từ ghép đẳng lập : ...........................................................................2. Trong các từ ghép chính phụ Hán Việt ở trên :- Từ nào...
Đọc tiếp

1. Phân loại các từ Hán Việt sau : Sơn hà , xâm phạm , giang sơn , quốc gia , ái quốc , thủ môn , thiên vị , chiến thắng , thiên thư , thiên tử , tuyên ngôn , cường quốc . 

- Từ ghép chính phụ : ............................................................................

- Từ ghép đẳng lập : ...........................................................................

2. Trong các từ ghép chính phụ Hán Việt ở trên :

- Từ nào có trật tự các yếu tố giông với trật tự từ ghép thuần Việt ( yếu tố chính đứng trước , yếu tố phụ đứng sau ) ? : .........................................................................

- Từ nào có trật tự các yếu tố khác với trật tự từ ghép thuần Việt ( yếu tố phụ đứng trước , yếu tố chính đứng sau ) ? : .........................................................................

3
25 tháng 9 2016

1/ Từ ghép đẳng lập: sơn hà, xâm phạm, giang san, quốc gia.

Từ ghép chính phụ: ái quốc, thủ môn, thiên vị, chiến thắng, thiên thư, thiên tử, tuyên ngôn, cường quốc.

2/ 

- Từ có trật tự các yếu tố giông với trật tự từ ghép thuần Việt ( yếu tố chính đứng trước , yếu tố phụ đứng sau) là: ái quốc

- Từ có trật tự các yếu tố khác với trật tự từ ghép thuần Việt ( yếu tố phụ đứng trước , yếu tố chính đứng sau) là sơn hà, xâm phạm, giang san, quốc gia, thủ môn, thiên vị, chiến thắng, thiên thư, thiên tử, tuyên ngôn, cường quốc.

 

25 tháng 9 2016

           Từ ghép đẳng lập : sơn hàxâm phạm , giang sơn 

            Từ ghép chính phụ : thiên thư thạch mã tái phạm,ái quốcthủ mônchiến thắng

           Từ có trật từ các yếu tố giống vs trật tự từ ghép thần Việt :  ái quốcthủ mônchiến thắng

           Từ có trật tự các yếu tố khác với trật tự từ ghép thần Việt : thiên thư , thạch mã , tái phạm

23 tháng 9 2019

Giúp mk đi các bn ai nhanh và đúng mk k

23 tháng 9 2019

Từ ghép đẳng lập : Sơn Hà,xâm phạm,giang sơn

Từ ghép chính phụ:thiên thư,thạch mã,tái phạm,ái quốc,thủ môn,chiến thắng

Nấm êi nick lazi của tao nè :)

https://lazi.vn/user/linh.tran255

26 tháng 9 2016

Bài thơ ra đời đầu tiên của nước ta. Nhầm khẳng định về quyền độc lập và tự chủ tự của dân tộc Việt Nam. 

Bài thơ Nam quốc sơn hà: là tác phẩm được sử dụng trong kháng chiến chống Tống lần thứ nhất và lần thứ 2. Nhằm mục đích khẳng định chủ quyền dân tộc, khích lệ ba quân tướng sĩ và uy hiếp tinh thần giặc Tống. Ngoài ra còn thể hiện khí phách hào hùng của dân tộc. Nói lên lòng yêu nước, thương dân. Giặc đã đến thì phải đánh tan và kẻ  xâm lược sẽ phải chịu hậu quả thích đáng.

22 tháng 8 2018

*TGCP*

- Có tính chất cụ thể nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.

- Tiếng chính đứng trước tiếng phụ.

*TGĐL*

- Các tiếng chứa tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp.

- Có tính chất hợp nghĩa, nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa các tiếng tạo nên nó. 

22 tháng 8 2018

Từ ghép chính phụ 

- Có tính chất phân nghĩa, nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính 

- Tiếng chính đứng trước tiếng phụ, nghĩa phụ bổ sung ý nghĩa của tiếng chính

Từ ghép đẳng lập

- Các tiếng chưa tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp

- Có tính chất hợp nhĩa, nghĩa của từ ghép đẳng lập rộng hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó

17 tháng 10 2017

- thiên thư , nhật nguyệt , thi nhân,thiên địa ,sơn hà 

(Vì TGĐL có các tiếng đều có nghĩa , bình đẳng nhau về mặt ngữ pháp)

Từ ghép đẳng lậpTừ ghép chính phụ
phú quý, phong ba, quốc lộ, ngoại quốc, liêm khiết, lưu danh, hữu hiệu, lương thựcnhi đồng, giảng đường, khai giảng, độc giả,  chiến đấu, tái tạo, vô ích, bất hạnh, viên thị, hội trường, ẩm thực, thương mại, tại ngoại, quảng cáo, cổ thụ, cố hương, bội thu
17 tháng 10 2021

đâu có liên quan j đến đề bài đâu bạn?????