K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 7 2018

Các sự kiện được sắp xếp theo trình tự thời gian như sau:

1. Khủng hoảng đạt đến đỉnh điểm (1931).

2. Đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô (1933).

3. Tổng sản lượng công nghiệp tăng 28% so với giai đoạn trước khủng hoảng (1938).

4. Sản lượng công nghiệp mới phục hồi trở lại và vượt mức trước chiến tranh (1926).

Đáp án cần chọn là: C

các bạn giúp mình với ạ :( cải cách kinh tế chính trị xã hộiHậu quả về mặt xã hội của cuộc khủng hoàng kinh tế Hậu quả về mặt xã hội của cuộc khủng hoàng kinh tế (1929-1933) Đối với nước Mỹ Đối với nước Mỹ là A:Nạn thất nghiệp tăng cao, phong trào đấu tranh của nhân dân lần rộng. B: Đe dọa sự tồn tại chế dân chủ tư sản. C: chấm dứt thời hoàng kim của nền kinh...
Đọc tiếp

các bạn giúp mình với ạ :(

cải cách kinh tế chính trị xã hộiHậu quả về mặt xã hội của cuộc khủng hoàng kinh tế Hậu quả về mặt xã hội của cuộc khủng hoàng kinh tế (1929-1933) Đối với nước Mỹ Đối với nước Mỹ là

A:Nạn thất nghiệp tăng cao, phong trào đấu tranh của nhân dân lần rộng.

B: Đe dọa sự tồn tại chế dân chủ tư sản.

C: chấm dứt thời hoàng kim của nền kinh tế Mỹ.

D: thiết lập chế độ độc tài khủng bố công khai.

C2: trật tự thế giới sau chiến tranh thế giới thứ nhất đã

A: xác lập được mối quan hệ hòa bình trên thế giới.

B: Giải quyết được những vấn đề cơ bản về dân tộc và thuộc địa.

C: giải quyết được những màu thuận giữa các nước tư bản về vấn đề quyền lợi.

D: làm lại sinh những bất đồng do màu thuận giữa các nước tư bản vì vấn đề quyền lợi.

C3Nội dung nào sau đây không phải là đặc điểm của quá trình quân phiệt hóa bộ máy của nhà nước Nhật Bản trong những năm 30 của tkỉ XX ?

A: quá trình quân phiệt hóa kéo dài.

B: gắn liền với các cuộc chiến tranh xâm lược.

C: có sẵn chế độ quân chế Thiên hoàng.

D: thỏa hiệp giữa giai cấp tư sản và lực lượng phát xít.

C4: Điểm khác nhau Trong cách giải quyết hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1929 đến năm 1939 Giữa Mỹ với Nhật Bản là :

A: quân phiệt hóa bộ máy nhà nước

B : Cải cách kinh tế chính trị xã hội

C: phát xít hóa bộ máy nhà nước

D: Tiến hành chiến tranh xâm lược thuộc địa.

C5 : Chính sách Chung lập của Mỹ đối với các xung đột quân sự bên ngoài nước Mỹ có tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế trong những năm ba mươi của thế kỷ 20?
A: góp phần cô lập các nước phát xít ngăn chặn nguy cơ chiến tranh thế giới

B : thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng đối đầu hai cực hai phe

C: tạo điều kiện cho chủ nghĩa phát xít hành động gây ra thế chiến thứ hai

D: hình thành hai khối đế quốc đối lập và nguy cơ chiến tranh thế giới.

C6: Điểm khác nhau trong quá trình phát xít hóa bộ máy nhà nước của Đức và Nhật Bản là:

A:Sự chuyển giao quyền lực từ giai cấp tư sản sang thế lực phát xít

B: Thông qua các cuộc chiến tranh xâm lược thuộc địa

C: thông qua các cuộc cải cách về chính trị kinh tế xã hội

D: sự liên minh giữa giai cấp tư sản và thế lực phát xít

The end

1
25 tháng 10 2020

Câu 1 đề bài mình đọc sai 2 dòng trên câu hỏi đúng là 3 dòng cuối đấy ạ 😢

22 tháng 1 2022

–   Ví dụ 1. Sự thắng lợi của Cách mạng tháng Mười và sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô đã động viên, khích lệ phong trào đấu tranh theo khuynh hướng vô sản ở Việt Nam phát triển mạnh mẽ. Nó củng cố lòng tin cho nhân dân ta vào cuộc kháng chiến chống Pháp của dân tộc Việt Nam nhất định sẽ thắng lợi nếu có sự lãnh đạo của môt chính Đảng Cộng sản với một đường cách mạng đúng đắn.

–   Ví dụ 2. Sự bùng nổ của Chiến tranh thế giới thứ nhất có ảnh hưởng sâu sắc tới tình hình Việt Nam. Nền kinh tế phát triển theo hướng phục vụ cho nhu cầu chiến tranh ; Pháp tăng cường việc bắt lính đi làm bia đỡ đạn ; nền kinh tế phát triển theo hướng phục vụ cho nhu cầu chiến tranh…

- Ví dụ 3,4 là cái còn lại, bn tự làm nha.......

22 tháng 1 2022

Cảm ơn ạ

29 tháng 12 2021

Tham khảo ạ :

 Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 được đánh giá là một sự kiện vĩ đại nhất trong lịch sử nước Nga và lịch sử nhân loại vì: - Đối với nước Nga:

+ Làm thay đổi hoàn toàn tình hình đất nước và xã hội Nga

- nhân dân lao động và các dân tộc trong đế quốc Nga được giải phóng.

Mở ra kỉ nguyên nhân dân lao động làm chủ đất nước, làm chủ vận mệnh của mình.

- Đối với thế giới:

+ Làm thay đổi cục diện thế giới, cổ vũ mạnh mẽ và để lại nhiều bài học quý báu cho phong trào cách mạng thế giới. (trong đó có cách mạng Việt Nam)

Cách mạng tháng 10 Nga có sự ảnh hưởng rất lớn đến cách mạng Việt Nam, nó đưa đến một làn gió 'mới' trong công cuộc đấu trannh giành lại độc lập dân tộc trên tất cả các nước trên thế giới.Nhờ tiếp cận được chủ nghĩa Mác-Lê Nin mà Hồ Chủ Tịch đã tìm ra con đường cứu nước Việt Nam, con đường cách mạng VÔ SẢN. Và cũng nhờ có nước Nga mà cách mạng ở Việt Nam của chúng tađã học tập được từ đường lối đấu tranh, khuynh hướng phát triển, các hoạch 5 năm...để rồi cách mạng thành công và đưa đất nước pt theo con đường XHCN

* Tính chất: chiến tranh đế quốc, phi nghĩa.

* Giải thích: Xuất phát lợi ích các bên tham chiến nhằm giành giật thuộc địa, thị trường, bành trướng lãnh thổ; để lại những hậu quả nặng nề cho nhân loại

29 tháng 12 2021

* Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 được đánh giá là một sự kiện vĩ đại nhất trong lịch sử nước Nga và lịch sử nhân loại vì: Cách mạng tháng Mười Nga thành công dẫn đến thành lập nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới có ý nghĩa lịch sử trọng đại đối với nước Nga và toàn thế giới. - Đối với nước Nga: + Mở ra một kỉ nguyên mới làm thay đổi hoàn toàn tình hình đất nước và số phận hàng triệu người ở nước Nga. + Lần đầu tiên trong lịch sử Nga, giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các dân tộc được giải phóng khỏi mọi gông xiềng nô lệ, đứnglên làm chủ đất nước và vận mệnh của mình. + Xây dựng một xã hội mới ở Nga, xã hội tự do, hạnh phúc và công bằng do nhân dân nắm chính quyền. - Đối với thế giới: + Làm thay đỏi cục diện chính trị thế giới. Phá vỡ trận tuyến của chủ nghĩa tư bản, nó không còn là một hệ thống duy nhất trên thế giới. + Có ảnh hưởng mạnh mẽ đến phong trào cách mạng thế giới, đặc biệt là phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc. + Cổ vũ mạnh mẽ phong trào cách mạng của giai cấp công nhân quốc tế, chỉ cho họ con đường đi tới thắng lợi trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản. * Ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười đối với cách mạng Việt Nam - Năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đọc bản "Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa" của Lê nin và Người đã tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam. Đó là sự kết hợp phong trào giải phóng dân tộc và giải phóng giai cáp, kết hợp phong trào công nhân, phong trào yêu nước với tinh thần quốc tế vô sản. - Học tập Lê nin, Nguyễn Ái Quốc đã thành lập tổ chức Hội Việt nam cách mạng thanh niên là tiền thân của Đảng và được sự huấn luyện giảng dạy trực tiếp của Nguyễn Ái Quốc nâng cao ý thức chính trị của Lê nin. Cuộc cách mạng tháng Mười Nga ảnh hưởng trực tiếp đến cách mạng Việt Nam thông qua con đường sách báo bí mật. Các tác phẩm như Bản án chế độ thực dân Pháp, Đường cách mạng... mở lớp đào tạo cán bộ, gây dựng cơ sở cách mạng trong nước. Từ kinh nghiệm thắng lơi của cách mạng tháng Mười Nga, dưới sự lãnh đạo của Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga, Đảng cộng sản Việt Nam ra đời 3-2-1930 đã lãnh đạo cách mạng Việt nam đến thắng lợi cuối cùng.

23 tháng 2 2016

Khủng hoảng kinh tế đã đe dọa nghiêm trọng sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản. Để cứu vãn tình thế, các nước tư bản buộc phải xem xét lại con đường phát triển của mình. Trong khi các nước Mĩ, Anh, Pháp tiến hành những cải cách kinh tế-xã hội để khắc phục hậu quả của cuộc khủng hoảng và đổi mới quá trình quản lí, tổ chức sản xuất thì các nước Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản lại tìm kiếm lối thoát bằng những hình thức thống trị mới. Đó là việc thiết lập các chế độ độc tài phát xít-nền chuyên chính khủng bố công khai của những thế lực phản động nhất, hiếu chiến nhất.

Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản là những nước không có hoặc có ít thuộc địa, ngày càng thiếu vốn, thiếu nguyên liệu và thị trường, đã đi theo con đường phát xít hóa chế độ chính trị để cứu vãn tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng của mình. Quan hệ giữa các cường quốc tư bản chuyển biến ngày càng phức tạp. Sự hình thành hai khối đế quốc đối lập : Một bên là Mĩ, Anh, Pháp với một bên là Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản và cuộc chạy đua vũ trang ráo riết đã báo hiệu nguy cơ của một cuộc chiến tranh thế giới mới.

23 tháng 2 2016

- Khủng hoảng kinh tế đã đe doạ nghiêm trọng sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản, các nước Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản tìm kiếm lối thoát bằng những hình thức thống trị mới. Đó là việc thiết lập các chế độ độc tài phát xít – nền chuyên chế khủng bố công khai của những thế lực phản động nhất, hiếu chiến nhất.

- Quan hệ giữa các cường quốc tư bản ngày càng chuyển biến phức tạp. Sự hình thành hai khối đế quốc đối lập: một bên là Mỹ, Anh, Pháp với một bên là Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản và cuộc chạy đua vũ trang ráo riết đã báo hiệu nguy cơ của một cuộc chiến tranh thế giới mới. y ra những hậu quả nghiêm trọng về chính trị, xã  hội.

Câu 1: Trình bày những diến biến chính của CM tháng Mười Nga năm 1917? Ý nghĩa lịch sử của CM tháng 10 Nga? Cách mạng Việt Nam đã học tập và rút được kinh nghiệm gì từ CM tháng Mười Nga? Câu 2: Trong những năm 1933- 1939, chính phủ Hitler đã thực hiện chính sách kinh tế, chính trị và đối ngoại như thế nào? Cho dẫn chứng về chủ nghĩa phát xít đã gây ra nhiều tội ác đối với nhân loại?...
Đọc tiếp

Câu 1: Trình bày những diến biến chính của CM tháng Mười Nga năm 1917? Ý nghĩa lịch sử của CM tháng 10 Nga? Cách mạng Việt Nam đã học tập và rút được kinh nghiệm gì từ CM tháng Mười Nga?

Câu 2: Trong những năm 1933- 1939, chính phủ Hitler đã thực hiện chính sách kinh tế, chính trị và đối ngoại như thế nào? Cho dẫn chứng về chủ nghĩa phát xít đã gây ra nhiều tội ác đối với nhân loại?

Câu 3. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 đã để lại hậu quả như thế nào đối với nước Mĩ? Tổng thống Rudơven đã đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng kinh tế như thế nào?

Câu 4. Quá trình quân phiệt hóa ở Nhật Bản diễn ra như thế nào?

Câu 5. Những sự kiện chính của cách mạng Trung Quốc từ năm 1919 đến năm 1937? ( Kẻ bảng cột Thời gian, sự kiện)?

Câu 6. Phân tích nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ 2( 1939- 1945)? Từ cuộc Chiến tranh thế giới thứ 2, hãy rút ra bài học cho cuộc đấu tranh bảo vệ hòa bình thế giới hiện nay?

Câu 7. Nêu tình hình Việt Nam giữa thế kỉ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược?

Câu 8. Cho biết về nhân vật lịch sử Hoàng Hoa Thám, Nguyễn Trung Trực trong cuộc kháng chiến chống Pháp? Cảm nhận của em về câu nói của Nguyễn Trung Trực " Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây"?

Câu 9. Trình bày ngắn gọn các phong trào yêu nước tiêu biểu trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất? ( Kẻ bảng thời gian, tên phong trào, diễn biến chính) ?

Câu 10: Vì sao Nguyễn Ái Quốc sang Phương Tây tìm đường cứu nước? Những hoạt động chính của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1911 - 1920? Con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc lựa chọn cho CM Việt Nam là gì?

0
9 tháng 1 2020

a)

- Các nước đế quốc thiệt hại nặng nề về kinh tế, biến động về chính trị xã hội.

- Phong trào đấu tranh của nhân dân lao động diễn ra rầm rộ.

- Một số nước tiến hành cải cách để thoát khỏi khủng hoảng.

- Một số nước phát xít hóa chế độ.

b)

- Đời sống nhân dân các nước Á, Phi, Mỹ la-tinh trở nên khổ cực.

- Phong trào đấu tranh tại các nước này dâng cao, các Đảng dân tộc ngày càng phát triển.

- Nhật Bản quân phiệt hóa bộ máy, tiến hành chiến tranh xâm lược.

c)

- Nước Đức kích động chủ nghĩa thù hận, chủ nghĩa phục thù.

- Trực tiếp phát động chiến tranh.

22 tháng 2 2016

B. sự hình thành các công ti độc quyền ở trong nước và việc đẩy mạnh chiến tranh xâm lược và mở rộng thuộc địa.

 

23 tháng 2 2016

Trong thời kì đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội, thành tựu lớn nhất mà Liên Xô đạt được là gì?

C. Liên Xô vươn lên thành cường quốc công nghiệp và quốc phòng đứng đầu châu Âu và đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ).