K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2020

 Vì {  a2 + a ; a } và { b2 + b ; b } bằng nhau nên ta có các trường hợp sau : 

 TH1 : a = b \( \implies\) a2 +a = b2 + b ( Luôn đúng )

 TH2 : a2 + a = b và b2 + b = a 

\( \implies\) a2 + a + b2 + b = a + b

\( \implies\) a2 + b2 = 0 ( 1 )

Ta có : a2 \(\geq\) 0 ; b2 \(\geq\) 0 \( \implies\) a2 + b2 \(\geq\) 0 ( 2 )

Từ ( 1 ) ; ( 2 ) Dấu " = " xảy ra \(\iff\) \(\hept{\begin{cases}a^2=0\\b^2=0\end{cases}}\) \(\iff\) \(\hept{\begin{cases}a=0\\b=0\end{cases}}\) \( \implies\) a = b = 0

KL : a = b

19 tháng 3 2018

Trong ba số tự nhiên a,b,c phải có ít nhất hai số cùng chẵn lẻ .

Giả sử : hai số đó là a và b .

Vì : bc cùng tính chẵn lẻ với b ⇒p=bc+a⇒p=bc+a chẵn

Mà : p là số nguyên tố ⇒p=2⇒b=a=1⇒p=2⇒b=a=1

Khi đó : q=ab+c=1+c=ca+1=ca+b=rq=ab+c=1+c=ca+1=ca+b=r

Nếu hai số cùng tính chẵn lẻ là a và c hoặc b và c thì ta làm tương tự như trên

⇒⇒ Trong ba số nguyên tố p,q,r phải có hai số bằng nhau .

18 tháng 11 2016

Trong ba số tự nhiên a,b,c phải có ít nhất hai số cùng chẵn lẻ .

Giả sử : hai số đó là a và b .

Vì : bc cùng tính chẵn lẻ với b \(\Rightarrow p=b^c+a\) chẵn

Mà : p là số nguyên tố \(\Rightarrow p=2\Rightarrow b=a=1\)

Khi đó : \(q=a^b+c=1+c=c^a+1=c^a+b=r\)

Nếu hai số cùng tính chẵn lẻ là a và c hoặc b và c thì ta làm tương tự như trên

\(\Rightarrow\) Trong ba số nguyên tố p,q,r phải có hai số bằng nhau .

5 tháng 1 2018

Trong ba số tự nhiên a,b,c phải có ít nhất hai số cùng chẵn lẻ .

Giả sử : hai số đó là a và b .

Vì : bc cùng tính chẵn lẻ với b ⇒p=bc+a⇒p=bc+a chẵn

Mà : p là số nguyên tố ⇒p=2⇒b=a=1⇒p=2⇒b=a=1

Khi đó : q=ab+c=1+c=ca+1=ca+b=rq=ab+c=1+c=ca+1=ca+b=r

Nếu hai số cùng tính chẵn lẻ là a và c hoặc b và c thì ta làm tương tự như trên

⇒⇒ Trong ba số nguyên tố p,q,r phải có hai số bằng nhau .

4 tháng 1 2018

a)            Gọi ƯCLN (b;a-b) là d

                thì :   b chia hết cho d

                       a-b chia hết cho d

             suy ra : a chia hết cho d   

             suy ra : d thuộc ước chung của a và b

             Mà ƯCLN (a,b)=1

              ƯC (a,b) = Ư(1)=1

              Suy ra d=1

       Vậy b và a-b nguyên tố cùng nhau

4 tháng 1 2018

b)             Giả sử a^2 +b^2 và ab không nguyên tố cùng nhau

                 Khi đó ƯCLN (a^2+b^2 ,ab)=d thuộc N  (d khác 1)

                 Do vậy d chia hết cho p (với p là số nguyên tố)

                 Suy ra a^2 + b^2 chia hết cho p và ab chia hết cho p  

                 Suy ra a chia hết cho p hoặc b chia hết cho p

                 TH1:

                  a chia hết cho p suy ra a^2 chia hết cho p mà a^2 +b^2 chia hết cho p

                  Suy ra b^2 chia hết cho p. Vậy b chia hết cho p

                  Suy ra p thuộc  ƯC(a,b)

                  Mà a và b nguyên tố cùng nhau nên p=1

                  Mà p là số nguyên tố nên p không thể bằng 1. Trường hợp này vô lí

                  TH2: Làm tương tự như TH1  nhưng đổi thành b chia hết cho p rồi chứng minh TH2 vô lí.

                  Vậy điều giả sử là sai 

                  Suy ra a^2 +b^2 và ab nguyên tố cùng nhau

10 tháng 1 2018

p+q+r=bc+a+ab+c+ca+b=2(a+b+c)2

=> p+q+r chẵn

+) nếu p+q+r chẵn thì ít nhất 2 trong 3 số đó bằng nhau

+) nếu có một số bằng 2 thì gỉa sử p=2

<=> p= bc+a=1+1

Mà a,b,c nguyên dương => 2=1+1 = bc+a= ab+c 

=> p=q (đpcm)

17 tháng 11 2016

Mk chả hiểu gì cả

14 tháng 7 2018

Trong 3 số tự nhiên a,b,c phải có ít nhất hai số cùng chẵn lẻ

Giả sử : hai số đó là a, b

Vì:  \(b^c\)cùng tính chẵn lẽ với b \(\Rightarrow\)P = \(b^c\)+ a chẵn

Mà: P là số nguyên tố \(\Rightarrow\)P= 2 \(\Rightarrow\)b = a =1

Khi đó : Q = \(a^b\)+ c  = 1 + c = \(c^a\)+ 1 = \(c^a\) + b =R 

Nếu hai số cùng tính chẵn lẻ thì ta làm như trên

\(\Rightarrow\)Trong ba số nguyên tố P,Q,R phải có hai số bằng nhau

14 tháng 7 2018

P = b+ a

Q = ab + c

R = ca + b

P + Q + R = bc + a + ab + c + ca + b = 2( a + b + c )2

P + Q + R chẵn

+ Nếu P + Q + R chẵn thì có ít nhất 2 trong 3 số đó bằng nhau.

+ Nếu 1 trong 2 số bằng 2.

GIả sử P = 2 <=> P = bc + a = 1 + 1 

mà a; b; c \(\in\)Z+  => 2 = 1 + 1 = bc + a = ab + c <=> P = Q

=> dpcm

8 tháng 11 2018

I don’t know

9 tháng 11 2018

Thanks for thế k

7 tháng 1 2018

Câu a)

Sử dụng đồng dư.