Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Na2S. NaHS, NaOH H2O, Na2O, Na2CO3, NaHCO3, CO2, CO, SO2, SO3, H2SO3, H2SO4, H2CO3, H2S,...
Các CTHH vô cơ có thể tạo thành là: CaO,Ca(OH)2,CaCO3,CaC2,CaS CO2,H2CO3 SO3,SO2,H2SO4,H2S,H2SO3
Chúc bạn học tốt , nhớ cho mình 1 like nhé !
Mik làm nhanh nhé.
a.
\(PTK_{PH_3}=31+1.3=34\left(đvC\right)\)
\(PTK_{CS_2}=12+32.2=76\left(đvC\right)\)
\(PTK_{Fe_2O_3}=56.2+16.3=160\left(đvC\right)\)
b.
\(PTK_{Ca\left(OH\right)_2}=40+\left(16+1\right).2=74\left(đvC\right)\)
\(PTK_{CuSO_4}=64+32+16.4=160\left(đvC\right)\)
\(PTK_{Ca\left(NO_3\right)_2}=40+\left(14+16.3\right).2=164\left(đvC\right)\)
Oxit
Na2O: natri oxit.
SO2: lưu huỳnh đioxit (khí sunfurơ)
SO3: lưu huỳnh trioxit
Axit
H2SO3: axit sunfurơ
H2SO4: axit sunfuric
Bazơ
NaOH: natri hiđroxit
Muối
NaHSO3: natri hiđrosunfit
NaHSO4: natri hiđrosunfat
Na2SO3: natri sunfit
Na2SO4: natri sunfat.
CTHH của các hợp chất vô cơ có thể được tạo thành từ các nguyên tố Na, C, S, O, H:
Oxit: Na2O, SO2,SO3
Axit: H2SO3, H2SO4
Bazơ: NaOH
Muối: NaHSO3, NaHSO4, Na2SO3,Na2SO4
Đáp án
- H với S (II)
Công thức chung có dạng: H x S y
Theo quy tắc hóa trị, ta có: I × x = II × y
→
Công thức hóa học là: H 2 S
Phân tử khối của H 2 S là 1 × 2 + 32 = 34.
- Hợp chất tạo bởi nguyên tố S (IV) với nguyên tố O là S O 2 .
Phân tử khối của S O 2 . là 32 + 16 × 2 = 64.
- Hợp chất tạo bởi nguyên tố S (VI) với nguyên tố O là S O 3 .
Phân tử khối của S O 3 là 32 + 16 × 3 = 80.
* Gọi hóa trị của X trong công thức là a
Theo quy tắc hóa trị ta có : a.1 = II.1 ⇒ a = II
⇒ X có hóa trị II
* Gọi hóa trị của Y trong công thức là b
Theo quy tắc hóa trị ta có : b.1 = I.3 ⇒ b = 3
⇒ Y có hóa trị III
* Hợp chất X(II) và Y(III) có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có : II.x = III.y ⇒ ⇒ x = 3, y = 2
⇒ Công thức là X3Y2. Đáp án D
bài1
ta có dA/H2=22 →MA=22MH2=22 \(\times\) 2 =44
nA=\(\frac{5,6}{22,4}\)=0,25
\(\Rightarrow\)mA=M\(\times\)n=11 g
MA=dA/\(H_2\)×M\(H_2\)=22×(1×2)=44g/mol
nA=VA÷22,4=5,6÷22,4=0,25mol
mA=nA×MA=0,25×44=11g
a. P (III) và H: có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.III = y.I ⇒ x =1 ; y =3
⇒ PxHy có công thức PH3
C (IV) và S(II): có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.IV = y.II ⇒ x =1 ; y =2
⇒ CxSy có công thức CS2
Fe (III) và O: có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.III = y.II ⇒ x =2 ; y =3
⇒ FexOy có công thức Fe2O3
b. Na (I) và OH(I): có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.I = y.I ⇒ x =1 ; y =1
⇒ Nax(OH)y có công thức NaOH
Cu (II) và SO4(II): có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.II = y.II ⇒ x =1 ; y =1
⇒ Cux(SO4)y có công thức CuSO4
Ca (II) và NO3(I): có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.II = y.I ⇒ x =1 ; y =2
⇒ Cax(NO3)y có công thức Ca(NO3)2
K2CO3
KHCO3
K2SO3
KHSO3
SO2
SO3
H2S
H2O
K2O
K2S
KHS
CO2
CO
K2SO4
KHSO4
KOH
CS2