K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2021

hidro hoạc dioxit

25 tháng 4 2021

oxi vs cacbon dioxit vì d(oxi/kk) = 32/29 > 1 và d(cacbon dioxit/kk) = 44/29 > 1 

Mấy cái trong ngoặc là viết kiểu số 2 trong H20 ấy

26 tháng 12 2021

C

\(d_{CO_2/H_2}=\dfrac{44}{2}=22\)

=> Khí CO2 nặng gấp 22 lần khí H2

9 tháng 5 2023

- Dẫn từng khí qua dd Ca(OH)2

+ Có tủa trắng: CO2

PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_{3\downarrow}+H_2O\)

+ Không hiện tượng: H2, O2 (1)

- Dẫn khí nhóm (1) qua CuO (đen) nung nóng.

+ Chất rắn chuyển từ đen sang đỏ: H2

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

+ Không hiện tượng: O2

9 tháng 5 2023

ko thấy hiện câu trl ?

5 tháng 5 2023

\(d_{O_2/kk}=\dfrac{M_{O_2}}{M_{kk}}=\dfrac{32}{29}>1\)

Vậy khí oxi nặng hơn không khí

\(d_{H_2/kk}=\dfrac{M_{H_2}}{M_{kk}}=\dfrac{2}{29}< 1\)

vậy khí hidro nhẹ hơn không khí

\(d_{CO_2/kk}=\dfrac{M_{CO_2}}{M_{kk}}=\dfrac{44}{29}>1\)

Vậy khí `CO_2` nặng hơn không khí

 

25 tháng 3 2023

ta nhận biết các khí sau bằng cách 

lấy một que đóm đưa vào miệng mỗi lọ 

lọ nào khiến cho que đóm cháy bùng lên là khí oxi

lọ nào khiến cho que đóm cháy màu xanh nhạt là khi hiđro

lọ nào khiến cho que đóm tắt đi alf khí cacbonic,cacbonoxit(hai khí này là một)

lọ còn lại là khí lưu huỳnh đi oxit

dán nhãn cho mỗi lọ

29 tháng 3 2023

sai rồi vì các khí trong bình ko trộn lẫn vs các khí khác

 

BT
25 tháng 12 2020

Hidro nhẹ hơn không khí vì (d\(\dfrac{H_2}{kk}\)\(\dfrac{2}{29}\)<1)

Oxi nặng hơn không khí vì (d\(\dfrac{O_2}{kk}\)=\(\dfrac{32}{29}\)>1)

Để thu được khí hidro khi điều chế cần đặt úp bình vì khí hidro nhẹ hơn không khí ,nếu ngửa bình hidro sẽ bay ra khỏi bình .

Ngược lại để thu được khí oxi khi điều chế cần ngửa bình vì oxi nặng hơn không khí sẽ lắng xuống đáy bình , nếu úp bình oxi sẽ lắng xuống và thoát ra khỏi bình 

 
16 tháng 4 2022

\(n_C=\dfrac{0,6}{12}=0,05mol\)

\(n_{O_2}=\dfrac{1,6}{32}=0,05mol\)

\(C+O_2\rightarrow\left(t^o\right)CO_2\)

0,05 = 0,05                  ( mol )

0,05   0,05        0,05    ( mol )

\(m_{CO_2}=0,05.44=2,2g\)

\(\dfrac{M_{CO_2}}{M_{H_2}}=\dfrac{44}{2}=22\)

=> Khí thu được nặng hơn khí hiđro 22 lần

18 tháng 12 2016

1a) Khối lượng mol của X là :

MX = 22.2 = 44 (g/mol)

mC = \(\frac{44.81,82}{100}\approx36\left(g\right)\)

mH2 = \(\frac{44.18,58}{100}\approx8\left(g\right)\)

nC = 36/12 = 3 (mol)

nH2 = 8/2 = 4 (mol)

Vậy CTHH là C3H4 (Propin).

b) Tương tự câu a.

CTHH là chất khí a là : SO2

2. a) nO2 = 32/16 = 2 mol

b) nO2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol

c) nO2 = 3,01.1023/6,02.1023 = 0,5 mol

Câu 41: Tính chất nào sau đây không có ở Hidro A. Nặng hơn không khí                  B. Nhẹ nhất trong các chất khí C. Không màu                                   D. Tan rất ít trong nước Câu 42: Ứng dụng của Hiđro A. Oxi hóa kim loại                      B. Làm nguyên liệu sản xuất NH3, HCl, chất hữu cơ C. Tạo hiệu ứng nhà kinh             D....
Đọc tiếp

Câu 41: Tính chất nào sau đây không có ở Hidro

A. Nặng hơn không khí                  B. Nhẹ nhất trong các chất khí

C. Không màu                                   D. Tan rất ít trong nước

Câu 42: Ứng dụng của Hiđro

A. Oxi hóa kim loại                      B. Làm nguyên liệu sản xuất NH3, HCl, chất hữu cơ

C. Tạo hiệu ứng nhà kinh             D. Tạo mưa axit

Câu 43: Khí nhẹ nhất trong các khí sau:

A. H2                  B. H2O                        C. O2                        D. CO2

Câu 44: hai phân tử  hiđro: được viết là:

A. H2O                B. H                        C. 2H2                            D. H3

Câu 45: Cho 8g CuO tác dụng với H2 ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thấy có m (g) chất rắn. Tính m, chất rắn đó là chất nào?

Cu, m = 0,64g            B. Cu, m = 6,4g      

C. CuO dư, m = 4g           D. Không xác định được

Câu 46: Trong những oxit sau: CuO, MgO, Fe2O3, CaO, Na2O. oxit nào kô bị Hiđro khử:  

A. CuO, MgO    B. Fe2O3, Na2O     C. Fe2O3, CaO      D. CaO, Na2O, MgO

Câu 47: Tỉ lệ mol của Hiđro và Oxi sẽ gây nổ mạnh là:

A. 2:1               B. 1:3                        C. 1:1                            D. 1:2

Câu 48: Trong những oxit sau: CuO, MgO, Al2O3, Ag2O, Na2O, PbO. Có bao nhiêu oxit phản ứng với Hidro ở nhiệt độ cao:

A. 4                      B. 5                         C. 3                            D. 1

Câu 49: Sau phản ứng của CuO và H2 thì có hiện tượng gì:

Sau phản ứng, chất rắn màu đen chuyển thành xanh lam      

B. Có chất khí bay lên                         

C Sau phản ứng, chất rắn màu đen chuyển thành đỏ                  

D. Không có hiện tượng

Câu 50: Sản phẩm rắn thu được sau khi nung hoàn toàn Chì (II) oxit trong Hiđro

A. Pb                 B. H2                      C. PbO                 D. Không phản ứng

1
24 tháng 3 2022

Câu 41: Tính chất nào sau đây không có ở Hidro

A. Nặng hơn không khí                  B. Nhẹ nhất trong các chất khí

C. Không màu                                   D. Tan rất ít trong nước

Câu 42: Ứng dụng của Hiđro

A. Oxi hóa kim loại                      B. Làm nguyên liệu sản xuất NH3, HCl, chất hữu cơ

C. Tạo hiệu ứng nhà kinh             D. Tạo mưa axit

Câu 43: Khí nhẹ nhất trong các khí sau:

A. H2                  B. H2O                        C. O2                        D. CO2

Câu 44: hai phân tử  hiđro: được viết là:

A. H2O                B. H                        C. 2H2                            D. H3

Câu 45: Cho 8g CuO tác dụng với H2 ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thấy có m (g) chất rắn. Tính m, chất rắn đó là chất nào?

Cu, m = 0,64g            B. Cu, m = 6,4g      

C. CuO dư, m = 4g           D. Không xác định được

Câu 46: Trong những oxit sau: CuO, MgO, Fe2O3, CaO, Na2O. oxit nào kô bị Hiđro khử:  

A. CuO, MgO    B. Fe2O3, Na2O     C. Fe2O3, CaO      D. CaO, Na2O, MgO

Câu 47: Tỉ lệ mol của Hiđro và Oxi sẽ gây nổ mạnh là:

A. 2:1               B. 1:3                        C. 1:1                            D. 1:2

Câu 48: Trong những oxit sau: CuO, MgO, Al2O3, Ag2O, Na2O, PbO. Có bao nhiêu oxit phản ứng với Hidro ở nhiệt độ cao:

A. 4                      B. 5                         C. 3                            D. 1

Câu 49: Sau phản ứng của CuO và H2 thì có hiện tượng gì:

Sau phản ứng, chất rắn màu đen chuyển thành xanh lam      

B. Có chất khí bay lên                         

C Sau phản ứng, chất rắn màu đen chuyển thành đỏ                  

D. Không có hiện tượng

Câu 50: Sản phẩm rắn thu được sau khi nung hoàn toàn Chì (II) oxit trong Hiđro

A. Pb                 B. H2                      C. PbO                 D. Không phản ứng